Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Hà Quách Công Anh |
Ngày 28/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS SÔNG ĐÀ
Giáo viên: Đinh Thị Loan
Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ
lớp 7A2
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
1. Tác giả
Phạm Duy Tốn là một trong những
nhà thơ mở đường cho nền văn xuôi
quốc ngữ hiện đại
2. Tác phẩm
“Sống chết mặc bay” là tác phẩm
thành công nhất của Phạm Duy Tốn
I. Tìm hiểu chung
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
Bố cục
Phần 1: Từ đầu…hỏng mất
Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ
của người dân
Phần 2: Ấy, lũ dân …điếu mày
Cảnh quan phủ và nha lại chơi
đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê
Phần 3: Đoạn còn lại
Cảnh đê vỡ
Những bức tranh hiện thực
tương phản
Cảnh chống đỡ của
nhân dân trước nguy cơ vỡ đê
Cảnh quan phủ và nha lại đánh
tổ tôm trong khi “đi hộ đê”
Những bức tranh tương phản
Chỉ ra sự tương phản trong 2 bức tranh hiện thực. Nhận xét về các bức tranh ấy.
- Địa điểm: ngoài trời mưa tầm tã, nước dâng cao.
- Không khí: nhốn nháo, căng thẳng…
- Hình ảnh người dân: đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
Cảnh quan phụ mẫu ở trong đình
Cảnh chống đỡ của người dân
- Địa điểm: trong đình vững chãi.
- Không khí: nghiêm trang,tĩnh mịch...
Quan phụ mẫu: ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
- Việc làm: đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn ,
lạnh lùng vô trách nhiệm.
Cảnh thảm hại đáng thương.
-Kết quả: quan ù ván bài to
- Việc làm: kẻ đội đất,kẻ vác tre
nào đắp nào cừ
-Kết quả: đê vỡ: nước tràn lênh
láng nhà cửa trôi, người chết…
Hình ảnh tương phản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
Những bức tranh hiện thực
tương phản
-Tình cảnh nhân dân đang vật lộn
căng thẳng, vất vả đến cực độ trước
nguy cơ đê vỡ
- Quan phụ mẫu và bọn sai nha lạnh
lùng, vô trách nhiệm trong khi đi hộ
đê
Độ đam mê tổ tôm lúc càng
tăng cùng với bản chất vô
trách nhiệm vô lương tâm
của tên quan phủ ngày càng
tăng.
Việc miêu tả cảnh người dân hộ đê và độ đam mê tổ tôm của tên quan phủ theo trình tự như thế nào? Chỉ ra trình tự đó
Nghệ thuật tăng cấp
- Mưa mỗi lúc một nhiều.
- Mực nước mỗi lúc càng cao.
- Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
- Sức người mỗi lúc một yếu.
- Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần.
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những bức tranh hiện thực
tương phản:
Tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện sắc thái biểu cảm trong truyện.
2. Thái độ của tác giả:
- Thể hiện sự đồng cảm, thương xót
người dân trong hoạn nạn.
- Tình cảnh trông thật thảm.
- Lo thay! Nguy thay! Khúc đê
này hỏng mất
…tình cảnh thảm sầu kể sao
cho xiết!
… Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ,
có ma lực gì mà run rủi cho quan
mê như thế?… Này, này đê vỡ mặc
đê, nước sông dù nguy, không bằng
nước bài cao thấp. Đứng trong đê
mà đốc kẻ đắp cừ, người đổ đất lắm
nỗi lầm than, sao bằng ngồi trong
đình đã sẵn kẻ bốc nọc người chia bài
nhiều đường thú vị.
Than ôi! Cứ cái cảnh quan ngồi ung
dung như vậy mà hai bên tả hữu nha
lại nghiêm trang lính hầu rầm rập thì
đố ai dám bảo rằng: gần đó có sự nguy
hiểm to, sắp sinh ra một cảnh nghìn
sầu muôn thảmtrừ những kẻ lòng lang
dạ thú, còn ai nghĩ đến mà chẳng động
tâm, thương xót đồng bào huyết mạch!...
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những bức tranh hiện thực
tương phản:
2. Thái độ của tác giả:
- Thể hiện sự đồng cảm, thương xót
người dân trong hoạn nạn.
Lên án thái độ tàn nhẫn, vô lương
tâm của bọn quan lại trước tình cảnh
nghìn sầu muôn thảm của người dân.
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
III. Tổng kết
- Xây dựng tình huống tương phản -
tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn
ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động
- Lựa chọn ngôi kể khách quan
-Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả khắc họa
chân dung nhân vật sinh động
2. Ý nghĩa
1. Nghệ thuật
Truyện đã phê phán, tố cáo thói
bàng quan vô trách nhiệm của viên
quan phụ mẫu đồng thời bày tỏ sự
đồng cảm xót xa với tình cảnh thê
thảm của nhân dân do thiên tai và
do thái độ vô trách nhiệm của nhà
cầm quyền gây nên
Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là:
Những hình thức ngôn ngữ đã được vận
dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
III. Tổng kết
- Xây dựng tình huống tương phản -
tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn
ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động
-Lựa chọn ngôi kể khách quan
-Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả khắc họa
chân dung nhân vật sinh động
Tiết 105:
Đọc thêm;
2. Ý nghĩa
1. Nghệ thuật
Truyện đã phê phán, tố cáo thói
bàng quan vô trách nhiệm của viên
quan phụ mẫu đồng thời bày tỏ sự
đồng cảm xót xa với tình cảnh thê
thảm của nhân dân do thiên tai và
do thái độ vô trách nhiệm của nhà
cầm quyền gây nên
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”.
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
Câu 1: Hãy dùng hai từ hiện thực, nhân đạo để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
hiện thực
nhân đạo
DẶN DÒ
Giáo viên: Đinh Thị Loan
Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ
lớp 7A2
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
1. Tác giả
Phạm Duy Tốn là một trong những
nhà thơ mở đường cho nền văn xuôi
quốc ngữ hiện đại
2. Tác phẩm
“Sống chết mặc bay” là tác phẩm
thành công nhất của Phạm Duy Tốn
I. Tìm hiểu chung
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
Bố cục
Phần 1: Từ đầu…hỏng mất
Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ
của người dân
Phần 2: Ấy, lũ dân …điếu mày
Cảnh quan phủ và nha lại chơi
đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê
Phần 3: Đoạn còn lại
Cảnh đê vỡ
Những bức tranh hiện thực
tương phản
Cảnh chống đỡ của
nhân dân trước nguy cơ vỡ đê
Cảnh quan phủ và nha lại đánh
tổ tôm trong khi “đi hộ đê”
Những bức tranh tương phản
Chỉ ra sự tương phản trong 2 bức tranh hiện thực. Nhận xét về các bức tranh ấy.
- Địa điểm: ngoài trời mưa tầm tã, nước dâng cao.
- Không khí: nhốn nháo, căng thẳng…
- Hình ảnh người dân: đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
Cảnh quan phụ mẫu ở trong đình
Cảnh chống đỡ của người dân
- Địa điểm: trong đình vững chãi.
- Không khí: nghiêm trang,tĩnh mịch...
Quan phụ mẫu: ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
- Việc làm: đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn ,
lạnh lùng vô trách nhiệm.
Cảnh thảm hại đáng thương.
-Kết quả: quan ù ván bài to
- Việc làm: kẻ đội đất,kẻ vác tre
nào đắp nào cừ
-Kết quả: đê vỡ: nước tràn lênh
láng nhà cửa trôi, người chết…
Hình ảnh tương phản
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc- hiểu văn bản
Những bức tranh hiện thực
tương phản
-Tình cảnh nhân dân đang vật lộn
căng thẳng, vất vả đến cực độ trước
nguy cơ đê vỡ
- Quan phụ mẫu và bọn sai nha lạnh
lùng, vô trách nhiệm trong khi đi hộ
đê
Độ đam mê tổ tôm lúc càng
tăng cùng với bản chất vô
trách nhiệm vô lương tâm
của tên quan phủ ngày càng
tăng.
Việc miêu tả cảnh người dân hộ đê và độ đam mê tổ tôm của tên quan phủ theo trình tự như thế nào? Chỉ ra trình tự đó
Nghệ thuật tăng cấp
- Mưa mỗi lúc một nhiều.
- Mực nước mỗi lúc càng cao.
- Âm thanh mỗi lúc một ầm ĩ.
- Sức người mỗi lúc một yếu.
- Nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần.
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những bức tranh hiện thực
tương phản:
Tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện sắc thái biểu cảm trong truyện.
2. Thái độ của tác giả:
- Thể hiện sự đồng cảm, thương xót
người dân trong hoạn nạn.
- Tình cảnh trông thật thảm.
- Lo thay! Nguy thay! Khúc đê
này hỏng mất
…tình cảnh thảm sầu kể sao
cho xiết!
… Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ,
có ma lực gì mà run rủi cho quan
mê như thế?… Này, này đê vỡ mặc
đê, nước sông dù nguy, không bằng
nước bài cao thấp. Đứng trong đê
mà đốc kẻ đắp cừ, người đổ đất lắm
nỗi lầm than, sao bằng ngồi trong
đình đã sẵn kẻ bốc nọc người chia bài
nhiều đường thú vị.
Than ôi! Cứ cái cảnh quan ngồi ung
dung như vậy mà hai bên tả hữu nha
lại nghiêm trang lính hầu rầm rập thì
đố ai dám bảo rằng: gần đó có sự nguy
hiểm to, sắp sinh ra một cảnh nghìn
sầu muôn thảmtrừ những kẻ lòng lang
dạ thú, còn ai nghĩ đến mà chẳng động
tâm, thương xót đồng bào huyết mạch!...
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Tiết 105: Đọc thêm:
Phạm Duy Tốn
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Những bức tranh hiện thực
tương phản:
2. Thái độ của tác giả:
- Thể hiện sự đồng cảm, thương xót
người dân trong hoạn nạn.
Lên án thái độ tàn nhẫn, vô lương
tâm của bọn quan lại trước tình cảnh
nghìn sầu muôn thảm của người dân.
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
III. Tổng kết
- Xây dựng tình huống tương phản -
tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn
ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động
- Lựa chọn ngôi kể khách quan
-Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả khắc họa
chân dung nhân vật sinh động
2. Ý nghĩa
1. Nghệ thuật
Truyện đã phê phán, tố cáo thói
bàng quan vô trách nhiệm của viên
quan phụ mẫu đồng thời bày tỏ sự
đồng cảm xót xa với tình cảnh thê
thảm của nhân dân do thiên tai và
do thái độ vô trách nhiệm của nhà
cầm quyền gây nên
Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là:
Những hình thức ngôn ngữ đã được vận
dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
III. Tổng kết
- Xây dựng tình huống tương phản -
tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn
ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động
-Lựa chọn ngôi kể khách quan
-Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả khắc họa
chân dung nhân vật sinh động
Tiết 105:
Đọc thêm;
2. Ý nghĩa
1. Nghệ thuật
Truyện đã phê phán, tố cáo thói
bàng quan vô trách nhiệm của viên
quan phụ mẫu đồng thời bày tỏ sự
đồng cảm xót xa với tình cảnh thê
thảm của nhân dân do thiên tai và
do thái độ vô trách nhiệm của nhà
cầm quyền gây nên
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”.
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
Câu 1: Hãy dùng hai từ hiện thực, nhân đạo để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
hiện thực
nhân đạo
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Quách Công Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)