Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phong |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp 7B
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
B.Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết.
C.Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh)
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
(Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn chương
(Hồ Chí Minh)
Xác định những đoạn trích dưới thuộc văn bản nào ? Tác giả là ai ?
3
“... Bữa cơm chỉ vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...”
-Được trích trong văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
- Sự giản dị của Bác Hồ trong bữa ăn hàng ngày.
Đoạn trích sau được trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu nội dung của đoạn trích
4
CHÂN DUNG NHÀ VĂN PHẠM DUY TỐN
5
Từ khó: Núng thế? Hộ đê? Cừ?
+Hộ đê:
Ở vào tình trạng không còn vững chắc, dễ đổ, dễ trụt xuống.
Giúp đỡ, che chở Cùng nhau bảo vệ đê.
Dùng những tấm ván hoặc tấm phên đan và đóng cọc đỡ để
ngăn đê vỡ, Hạn chế dòng nước tràn vào bên trong.
+Cừ:
+Núng thế:
6
-Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất” Nguy cơ vỡ đê và sự chống trả của người dân.
-Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu mày ” Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm khi đi hộ đê.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại Cảnh vỡ đê, nhân dân rơi vào tình trạng thảm sầu.
7
CẢNH LŨ LỤT TÀN PHÁ NHÀ CỬA, ĐỒNG RUỘNG, ĐƯỜNG SÁ
8
CẢNH ĐẮP ĐÊ CHỐNG LŨ LỤT
9
CẢNH ĐÊ SÔNG HỒNG
10
11
CÂU HỎI THẢO LUẬN
-Thời gian hộ đê diễn ra vào lúc nào ? Thời gian đó gợi cho em suy nghĩ gì ?
-Xảy ra ở địa điểm nào ?
-Không gian đang có những yếu tố nào tác động đến ?
-Tình trạng của khúc đê lúc đó như thế nào?
12
+Thời gian
-Khoảng 1 giờ đêm
+Địa điểm:
Khúc đê làng X, phủ X
+Không gian:
-Mưa tầm tã
-Nước cứ cuồn cuộn bốc lên
Núng thế, thẩm lậu, dễ bị vỡ.
+Tình thế đê:
13
+Con người:
Hàng trăm con người, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bỏm dưới bùn lầy…ướt như chuột lột.
+Âm thanh:
-Trống đánh liên thanh
-Ốc thổi vô hồi
-Tiếng người xao xác gọi nhau.
Đánh liên tục nối tiếp nhau.
Thổi liên tục, không nghỉ.
+Tâm trạng của tác giả:
“Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời !Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”
Sức người( Ai cung mệt lử) > < Sức trời (Trời vẫn mưa tầm tã )
Thế đê ( Sắp vỡ) > < Thế nước (Nước cứ cuồn cuộn bốc lên )
14
Qua đoạn văn: Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh những người dân hộ đê, em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người nông dân dới thời phong kiến ?
15
16
17
18
19
DẶN DÒ
-Về nhà đọc lại thật diễn cảm văn bản.
-Tiếp tục tìm hiểu phần 2 và 3 theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK.
-Về nhà đọc lại thật diễn cảm văn bản.
-Tiếp tục tìm hiểu phần 2 và 3 theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK.
20
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khoẻ !
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo - cô giáo
về dự giờ thăm lớp 7B
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
A.Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quí báu của ta.
B.Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm, cái nhà, lối sống, trong lời nói và bài viết.
C.Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẳn có
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
(Hồ Chí Minh)
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
(Phạm Văn Đồng)
Ý nghĩa văn chương
(Hồ Chí Minh)
Xác định những đoạn trích dưới thuộc văn bản nào ? Tác giả là ai ?
3
“... Bữa cơm chỉ vài ba món rất đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...”
-Được trích trong văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Thủ tướng Phạm Văn Đồng.
- Sự giản dị của Bác Hồ trong bữa ăn hàng ngày.
Đoạn trích sau được trích trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu nội dung của đoạn trích
4
CHÂN DUNG NHÀ VĂN PHẠM DUY TỐN
5
Từ khó: Núng thế? Hộ đê? Cừ?
+Hộ đê:
Ở vào tình trạng không còn vững chắc, dễ đổ, dễ trụt xuống.
Giúp đỡ, che chở Cùng nhau bảo vệ đê.
Dùng những tấm ván hoặc tấm phên đan và đóng cọc đỡ để
ngăn đê vỡ, Hạn chế dòng nước tràn vào bên trong.
+Cừ:
+Núng thế:
6
-Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất” Nguy cơ vỡ đê và sự chống trả của người dân.
-Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu mày ” Cảnh quan lại, nha phủ đánh tổ tôm khi đi hộ đê.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại Cảnh vỡ đê, nhân dân rơi vào tình trạng thảm sầu.
7
CẢNH LŨ LỤT TÀN PHÁ NHÀ CỬA, ĐỒNG RUỘNG, ĐƯỜNG SÁ
8
CẢNH ĐẮP ĐÊ CHỐNG LŨ LỤT
9
CẢNH ĐÊ SÔNG HỒNG
10
11
CÂU HỎI THẢO LUẬN
-Thời gian hộ đê diễn ra vào lúc nào ? Thời gian đó gợi cho em suy nghĩ gì ?
-Xảy ra ở địa điểm nào ?
-Không gian đang có những yếu tố nào tác động đến ?
-Tình trạng của khúc đê lúc đó như thế nào?
12
+Thời gian
-Khoảng 1 giờ đêm
+Địa điểm:
Khúc đê làng X, phủ X
+Không gian:
-Mưa tầm tã
-Nước cứ cuồn cuộn bốc lên
Núng thế, thẩm lậu, dễ bị vỡ.
+Tình thế đê:
13
+Con người:
Hàng trăm con người, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bỏm dưới bùn lầy…ướt như chuột lột.
+Âm thanh:
-Trống đánh liên thanh
-Ốc thổi vô hồi
-Tiếng người xao xác gọi nhau.
Đánh liên tục nối tiếp nhau.
Thổi liên tục, không nghỉ.
+Tâm trạng của tác giả:
“Than ôi ! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời !Thế đê không sao cự lại được với thế nước ! Lo thay ! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”
Sức người( Ai cung mệt lử) > < Sức trời (Trời vẫn mưa tầm tã )
Thế đê ( Sắp vỡ) > < Thế nước (Nước cứ cuồn cuộn bốc lên )
14
Qua đoạn văn: Nguy cơ vỡ đê và hình ảnh những người dân hộ đê, em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người nông dân dới thời phong kiến ?
15
16
17
18
19
DẶN DÒ
-Về nhà đọc lại thật diễn cảm văn bản.
-Tiếp tục tìm hiểu phần 2 và 3 theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK.
-Về nhà đọc lại thật diễn cảm văn bản.
-Tiếp tục tìm hiểu phần 2 và 3 theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK.
20
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)