Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Trần Anh Thư |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Hồ Thị Lan
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT VĂN CỦA LỚP 7/1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy khái quát vài nét về tác giả Hoài Thanh.
- Tác giả Hoài Thanh (1090-1982), quê ở Nghệ An.
- Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX.
- Ông cũng là tác giả của tập “Thi nhân Việt Nam”, một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào thơ mới.
Câu 2: Em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
* Nghệ thuật:
- Luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.
- Nêu dẫn chứng đa dạng.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị giàu hình ảnh, cảm xúc.
* Nội dung:
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương.
* Ý nghĩa:
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về Văn chương.
Tiết 911:
VB: S?ng ch?t m?c bay
_ Ph?m Duy T?n_
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê ở Hà Nội.
- Ông là người mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông.
3. Thể loại:
- Truyện ngắn hiện đại.
4. Bố cục:
- Chia 3 đoạn.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh hiện thực:
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh hiện thực:
2. Thái độ của tác giả:
- Thông qua việc phản ánh hai hiện thực đối lập gay gắt, tác giả đã thể hiện sự đồng cảm thương xót người dân trong hoạn nạn do thiên tai, đồng thời lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của người dân.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh hiện thực:
2. Thái độ của tác giả:
3. Ý nghĩa văn bản:
- Phê phán, lên án, tố cáo thói bàng quan, vô trách nhiệm, vô lương tâm, đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu - đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai gây ra và cũng do thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền gây nên.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
- Lựa chọn ngôi kể khách quan.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
2. Nội dung:
- Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “Lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “Nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân lao động do thiên tai gây ra và cũng do thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền gây nên.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Tập tóm tắt truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
2. Nắm được những ý chính về tác giả, xuất xứ, thể loại, nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
3. Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT VĂN CỦA LỚP 7/1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy khái quát vài nét về tác giả Hoài Thanh.
- Tác giả Hoài Thanh (1090-1982), quê ở Nghệ An.
- Ông là nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta ở thế kỉ XX.
- Ông cũng là tác giả của tập “Thi nhân Việt Nam”, một công trình nghiên cứu nổi tiếng về phong trào thơ mới.
Câu 2: Em hãy nêu những nét chính về nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
* Nghệ thuật:
- Luận điểm rõ ràng, được luận chứng minh bạch và đầy sức thuyết phục.
- Nêu dẫn chứng đa dạng.
- Diễn đạt bằng lời văn giản dị giàu hình ảnh, cảm xúc.
* Nội dung:
Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn chương.
* Ý nghĩa:
Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về Văn chương.
Tiết 911:
VB: S?ng ch?t m?c bay
_ Ph?m Duy T?n_
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê ở Hà Nội.
- Ông là người mở đường cho nền văn xuôi quốc ngữ hiện đại Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông.
3. Thể loại:
- Truyện ngắn hiện đại.
4. Bố cục:
- Chia 3 đoạn.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh hiện thực:
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh hiện thực:
2. Thái độ của tác giả:
- Thông qua việc phản ánh hai hiện thực đối lập gay gắt, tác giả đã thể hiện sự đồng cảm thương xót người dân trong hoạn nạn do thiên tai, đồng thời lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước cảnh nghìn sầu muôn thảm của người dân.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh hiện thực:
2. Thái độ của tác giả:
3. Ý nghĩa văn bản:
- Phê phán, lên án, tố cáo thói bàng quan, vô trách nhiệm, vô lương tâm, đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu - đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai gây ra và cũng do thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền gây nên.
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống tương phản – tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
- Lựa chọn ngôi kể khách quan.
- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
2. Nội dung:
- Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “Lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “Nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân lao động do thiên tai gây ra và cũng do thái độ vô trách nhiệm của những kẻ cầm quyền gây nên.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Tập tóm tắt truyện Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn.
2. Nắm được những ý chính về tác giả, xuất xứ, thể loại, nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
3. Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)