Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trường |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết thế nào là phép tương phản và tăng cấp ?
Phép tương phản là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Phép tăng cấp là lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải tăng tiến hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
CHÀO MỪNG
VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP MÔN NGỮ VĂN
QUÝ THẦY CÔ
Cảnh nhân dân hộ đê được diễn ra như thế nào ?
Khung cảnh hộ đê diễn ra trong thời gian khắc nghiệt, âm thanh rùng rợn, cảnh tượng nhốn nháo hoang mang.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
SỐNG CHẾT MẶC BAY
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
I. Giới thiệu chung
II. Tìm hiểu văn bản
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Trong lúc dân đi hộ đê nhốn nháo thì quan đang ở đâu ?
Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn
năm trăm thước
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
Không khí trong đình được miêu tả như thế nào ?
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang, nhàn nhã.
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Qua việc miêu tả quang cảnh trong đình, em thấy nổi bật hình ảnh nhân vật trung tâm nào ?
một người quan phụ mẫu
Qua bức tranh này, em hãy miêu tả tư thế của quan phụ mẫu ?
Tay trái dựa vào gối xếp.
Chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi.
Ngồi uy nghi chễm chện.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: ung dung, chễm chện ngồi…
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Qua đoạn văn, các em cho biết đồ dùng sinh hoạt của quan đi hộ đê là gì ?
bát yến hấp đường phèn
khay khảm
tráp đồi mồi
trầu vàng, cau đậu,
rễ tía,
ống thuốc bạc
đồng hồ vàng
dao
đuôi ngà
ống vôi chạm
ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
Từ những đồ dùng sinh hoạt đó, em có nhận xét gì về cuộc sống của quan phụ mẫu ?
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Trong khi dân chúng đi hộ đê thì quan phụ mẫu vào đình làm gì ?
đương vui
cuộc tổ tôm
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Khung cảnh đánh tổ tôm được tác giả miêu tả như thế nào ?
Từ những chi tiết, hình ảnh đã phân tích, em có nhận xét gì về bản chất của quan phụ mẫu ?
lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
Qua nội dung của bảng so sánh, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp đó ?
Không khí trong đình
Quang cảnh ngoài đê
> <
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
=> Tương phản + miêu tả, biểu cảm, dùng từ láy.
=> Phản ánh sự đối lập giữa thảm cảnh của người dân với cảnh đánh bạc trong đình.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
I. Giới thiệu chung
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
Cảnh vỡ đê được tác giả miêu tả qua những câu văn nào ?
láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ
nước tràn lênh
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Những câu văn miêu tả, biểu cảm ấy gợi ra cảnh tượng như thế nào ?
Thê thảm, thương tâm.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Khi hay tin đê vỡ thì thái độ của nha lại và thầy đề như thế nào ?
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Khi đê vỡ thì thái độ quan phụ mẫu như thế nào ?
- Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?...Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
Dạ, bẩm…
- Đuổi cổ có ra !
chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày
nó chạy xồng xộc vào đây như vậy
Đuổi cổ có ra
thời ông cách cổ
Sao bay dám để cho
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
- Quan phụ mẫu: điềm nhiên.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to :
Đây rồi…Thế chứ lại !
Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:
- Ù ! Thông tôm, chi chi nảy !...Điếu mày !
Tìm chi tiết miêu tả hành động của quan phụ mẫu ?
Những chi tiết này cho thấy quan đang trong tâm trạng như thế nào?
vỗ tay
kêu to
xòe bài, miệng vừa cười vừa nói
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
- Quan phụ mẫu: điềm nhiên.
- Hành động:
Vỗ tay
Xòe bài
…Cười …nói
Sung sướng
Thắng lớn
Qua bảng phân tích, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
=> Tăng cấp, tương phản + đối thoại và biểu cảm.
=> Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Giới thiệu chung
Tìm hiểu văn bản
Tổng kết
* Ghi nhớ:
SỐNG CHẾT MẶC BAY
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
Bằng lời văn cụ thể, sinh động, bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa nhan đề: “ Sống chết mặc bay” ?
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”.
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
Câu 1: Hãy dùng hai từ hiện thực, nhân đạo để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
hiện thực
nhân đạo
Câu 2: Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là:
Những hình thức ngôn ngữ đã được vận
dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:
DẶN DÒ
Hãy cho biết thế nào là phép tương phản và tăng cấp ?
Phép tương phản là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.
Phép tăng cấp là lần lượt đưa thêm các chi tiết và chi tiết sau phải tăng tiến hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất của một sự việc, một hiện tượng muốn nói.
CHÀO MỪNG
VỀ DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP MÔN NGỮ VĂN
QUÝ THẦY CÔ
Cảnh nhân dân hộ đê được diễn ra như thế nào ?
Khung cảnh hộ đê diễn ra trong thời gian khắc nghiệt, âm thanh rùng rợn, cảnh tượng nhốn nháo hoang mang.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
SỐNG CHẾT MẶC BAY
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
I. Giới thiệu chung
II. Tìm hiểu văn bản
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Trong lúc dân đi hộ đê nhốn nháo thì quan đang ở đâu ?
Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn
năm trăm thước
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
Không khí trong đình được miêu tả như thế nào ?
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang, nhàn nhã.
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Qua việc miêu tả quang cảnh trong đình, em thấy nổi bật hình ảnh nhân vật trung tâm nào ?
một người quan phụ mẫu
Qua bức tranh này, em hãy miêu tả tư thế của quan phụ mẫu ?
Tay trái dựa vào gối xếp.
Chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi.
Ngồi uy nghi chễm chện.
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: ung dung, chễm chện ngồi…
Thưa rằng : Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước…Trong đình đèn thắp sáng trưng ; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập, mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc sẽ phẩy. Tên nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
Qua đoạn văn, các em cho biết đồ dùng sinh hoạt của quan đi hộ đê là gì ?
bát yến hấp đường phèn
khay khảm
tráp đồi mồi
trầu vàng, cau đậu,
rễ tía,
ống thuốc bạc
đồng hồ vàng
dao
đuôi ngà
ống vôi chạm
ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
Từ những đồ dùng sinh hoạt đó, em có nhận xét gì về cuộc sống của quan phụ mẫu ?
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Trong khi dân chúng đi hộ đê thì quan phụ mẫu vào đình làm gì ?
đương vui
cuộc tổ tôm
- Thời gian: Lúc nửa đêm.
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
…Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi : “Điếu, mày” ; tiếng tên lính thưa : “Dạ” ; tiếng thầy đề hỏi : “Bẩm, bốc” ; tiếng quan lớn truyền : “Ừ”. Kẻ này : “Bát sách ! Ăn”. Người kia : “Thất văn…Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.
Ấy đó, quan phụ mẫu cùng với nha lại đương vui cuộc tổ tôm ở trong đình ấy…
Khung cảnh đánh tổ tôm được tác giả miêu tả như thế nào ?
Từ những chi tiết, hình ảnh đã phân tích, em có nhận xét gì về bản chất của quan phụ mẫu ?
lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ, dịu dàng
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
Qua nội dung của bảng so sánh, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp đó ?
Không khí trong đình
Quang cảnh ngoài đê
> <
- Địa điểm: Ngoài trời mưa tầm tã, nước dân cao.
- Không khí: Nhốn nháo…
- Hình ảnh người dân: Đội mưa, ướt như chuột, đói rét kiệt sức.
- Dụng cụ: Thuổng, cuốc, vác tre, đội đất, …
- Âm thanh: Trống đánh, ốc thổi, xao xác gọi nhau.
Cảnh thảm hại đáng thương.
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
b. Cảnh trong đình
a. Cảnh ngoài đê
- Địa điểm: Trong đình.
- Không khí: Nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Ung dung, chễm chện ngồi…
- Đồ dùng: Bát yến, tráp đồi mồi, cau đậu, rễ tía…
Xa hoa, vương giả.
- Việc làm: Đánh tổ tôm.
Thích hưởng lạc, tàn nhẫn,
vô trách nhiệm.
=> Tương phản + miêu tả, biểu cảm, dùng từ láy.
=> Phản ánh sự đối lập giữa thảm cảnh của người dân với cảnh đánh bạc trong đình.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
I. Giới thiệu chung
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !
Cảnh vỡ đê được tác giả miêu tả qua những câu văn nào ?
láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết ; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ
nước tràn lênh
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Những câu văn miêu tả, biểu cảm ấy gợi ra cảnh tượng như thế nào ?
Thê thảm, thương tâm.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Khi hay tin đê vỡ thì thái độ của nha lại và thầy đề như thế nào ?
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Khi đê vỡ thì thái độ quan phụ mẫu như thế nào ?
- Đê vỡ rồi !...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?...Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
Dạ, bẩm…
- Đuổi cổ có ra !
chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày
nó chạy xồng xộc vào đây như vậy
Đuổi cổ có ra
thời ông cách cổ
Sao bay dám để cho
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
- Quan phụ mẫu: điềm nhiên.
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to :
Đây rồi…Thế chứ lại !
Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:
- Ù ! Thông tôm, chi chi nảy !...Điếu mày !
Tìm chi tiết miêu tả hành động của quan phụ mẫu ?
Những chi tiết này cho thấy quan đang trong tâm trạng như thế nào?
vỗ tay
kêu to
xòe bài, miệng vừa cười vừa nói
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
1. Cảnh ngoài đê và cảnh trong đình
2. Cảnh đê vỡ
a. Thiên nhiên
b. Thái độ của quan lại
- Nước tràn xoáy nhà trôi, lúa ngập không chỗ ở, không nơi chôn…!
Thê thảm, thương tâm.
- Nha lại, thầy đề: run sợ.
- Quan phụ mẫu: điềm nhiên.
- Hành động:
Vỗ tay
Xòe bài
…Cười …nói
Sung sướng
Thắng lớn
Qua bảng phân tích, hãy cho biết tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
=> Tăng cấp, tương phản + đối thoại và biểu cảm.
=> Hấp dẫn, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật.
SỐNG CHẾT MẶC BAY
Giới thiệu chung
Tìm hiểu văn bản
Tổng kết
* Ghi nhớ:
SỐNG CHẾT MẶC BAY
TUẦN 29
Tiết 106
Phạm Duy Tốn
Bằng lời văn cụ thể, sinh động, bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân do thiên tai và cũng do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa nhan đề: “ Sống chết mặc bay” ?
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống và sinh mạng của nhân dân với cuộc sống của bạn quan lại mà kẻ đứng đầu ở đây là tên quan phủ “ lòng lang dạ thú”.
Giá trị …………. của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là: Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền đưa đến.
Câu 1: Hãy dùng hai từ hiện thực, nhân đạo để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
hiện thực
nhân đạo
Câu 2: Giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm “ Sống chết mặc bay” là:
Những hình thức ngôn ngữ đã được vận
dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì ? Hãy trả lời câu hỏi trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)