Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Toản |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em
Kiểm tra bài cũ
Xác định luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các câu sau đây:
Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
b.
Tiết 107 SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1 Tác giả:
Phạm Duy Tốn (1883-1924) Nguyên quán làng Phượng vũ, huyện Thường Tín , tỉnh Hà Tây, sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu- Hà Nội), là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
2. Tìm hiểu chung.
a. Tác phẩm: Sáng tác 1918
Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông.
Thể loại : Truyện ngắn hiện đại
So sánh
Truyện trung đại
Truyện ngắn hiện đại
Viết bằng văn xuôi tiếng
Việt hiện đại
- Viết bằng chữ Hán
- Có tính chất hư cấu
- KÓ ngêi thËt, viÖc thËt
- Cốt truyện phức tạp
- Cốt truyện đơn giản
Khắc hoạ hình tượng , phát
hiện bản chất trong quan hệ
nhân sinh hay đời sống con
người.
- Môc ®Ých gi¸o huÊn
Cuộc cách mạng trong văn học
Việt Nam.
- Vào thời kì trung đại
- Đầu thế kỉ XX
b.. Đọc – chú thích
*tóm tắt: Khúc đê làng X, thuộc phủ X có nguy cơ bị vỡ. Hàng trăm nghìn con người cùng các quan đi hộ đê. Nhưng các quan bỏ mặc dân, điềm nhiên chơi bài tổ tôm ở trong đình. Lúc quan Phụ Mẫu ù ván bài lớn nhất cũng là lúc vỡ đê, đẩy dân vào tình cảnh thảm sầu.
c. Bố cục : 3 phần
-Phần 1: Từ đầu … hỏng mất.=>Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân
-Phần 2: Tiếp theo … điếu mày.=> Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê
-Phần 3: Đoạn còn lại.=> Cảnh vỡ đê nhân dân lầm than,khốn khổ
II. Phân tích :
1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân
- Thời gian: Gần một giờ đêm.
-Không gian: Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc Phủ X..
-Tình trạng : Nhiều đoạn núng thế..thẩm lậu
Độ dâng của nước:Trên trời mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.
Thế đê không sao cự nổi với thế nước!
- Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!
->Kể, tả, nghệ thuật tăng cấp , câu cảm thán
=>Cảnh đê sắp vỡ đang đến rất gần đe doạ tính mạng của người dân
Thời gian: Từ chiều đến giờ
Số lượng: Hàng trăm nghìn con người
Dụng cụ: Thuổng, cuốc. .. đội đất. vác tre , đắp,.. cừ..bì bõm dưới bùn lầy…ướt lướt thướt như chuột lột
Không khí : Trống đánh liên thanh.. ốc thổi vô hồi …xao xác gọi nhau sang hộ, ai nấy đều mệt lử
Sức người khó lòng địch với sức trời !
-> từ láy, động từ miêu tả, liệt kê ,so sánh, câu cảm
=> Cảnh tượng hối hả ,nhốn nháo căng thẳng của người dân đang vật lộn với thiên tai
Nguy cơ đê sắp vỡ đã rõ, sự chống đỡ của dân yếu ớt, bất lực trước sức mạnh của thiên tai. Tình cảnh của họ thật đáng thương. Dù rất cố gắng song sức người có hạn, người dân rơi vào cảnh “muôn sầu nghìn khổ”.
Cảnh dân phu hộ đê
Củng cố:
- Đọc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
- học bài và soạn tiếp bài này
Kiểm tra bài cũ
Xác định luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các câu sau đây:
Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.Đó là một truyền thống quý báu của ta
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
b.
Tiết 107 SỐNG CHẾT MẶC BAY
(Phạm Duy Tốn)
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1 Tác giả:
Phạm Duy Tốn (1883-1924) Nguyên quán làng Phượng vũ, huyện Thường Tín , tỉnh Hà Tây, sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu- Hà Nội), là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.
2. Tìm hiểu chung.
a. Tác phẩm: Sáng tác 1918
Sống chết mặc bay là tác phẩm thành công nhất của ông.
Thể loại : Truyện ngắn hiện đại
So sánh
Truyện trung đại
Truyện ngắn hiện đại
Viết bằng văn xuôi tiếng
Việt hiện đại
- Viết bằng chữ Hán
- Có tính chất hư cấu
- KÓ ngêi thËt, viÖc thËt
- Cốt truyện phức tạp
- Cốt truyện đơn giản
Khắc hoạ hình tượng , phát
hiện bản chất trong quan hệ
nhân sinh hay đời sống con
người.
- Môc ®Ých gi¸o huÊn
Cuộc cách mạng trong văn học
Việt Nam.
- Vào thời kì trung đại
- Đầu thế kỉ XX
b.. Đọc – chú thích
*tóm tắt: Khúc đê làng X, thuộc phủ X có nguy cơ bị vỡ. Hàng trăm nghìn con người cùng các quan đi hộ đê. Nhưng các quan bỏ mặc dân, điềm nhiên chơi bài tổ tôm ở trong đình. Lúc quan Phụ Mẫu ù ván bài lớn nhất cũng là lúc vỡ đê, đẩy dân vào tình cảnh thảm sầu.
c. Bố cục : 3 phần
-Phần 1: Từ đầu … hỏng mất.=>Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân
-Phần 2: Tiếp theo … điếu mày.=> Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê
-Phần 3: Đoạn còn lại.=> Cảnh vỡ đê nhân dân lầm than,khốn khổ
II. Phân tích :
1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân
- Thời gian: Gần một giờ đêm.
-Không gian: Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc Phủ X..
-Tình trạng : Nhiều đoạn núng thế..thẩm lậu
Độ dâng của nước:Trên trời mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.
Thế đê không sao cự nổi với thế nước!
- Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!
->Kể, tả, nghệ thuật tăng cấp , câu cảm thán
=>Cảnh đê sắp vỡ đang đến rất gần đe doạ tính mạng của người dân
Thời gian: Từ chiều đến giờ
Số lượng: Hàng trăm nghìn con người
Dụng cụ: Thuổng, cuốc. .. đội đất. vác tre , đắp,.. cừ..bì bõm dưới bùn lầy…ướt lướt thướt như chuột lột
Không khí : Trống đánh liên thanh.. ốc thổi vô hồi …xao xác gọi nhau sang hộ, ai nấy đều mệt lử
Sức người khó lòng địch với sức trời !
-> từ láy, động từ miêu tả, liệt kê ,so sánh, câu cảm
=> Cảnh tượng hối hả ,nhốn nháo căng thẳng của người dân đang vật lộn với thiên tai
Nguy cơ đê sắp vỡ đã rõ, sự chống đỡ của dân yếu ớt, bất lực trước sức mạnh của thiên tai. Tình cảnh của họ thật đáng thương. Dù rất cố gắng song sức người có hạn, người dân rơi vào cảnh “muôn sầu nghìn khổ”.
Cảnh dân phu hộ đê
Củng cố:
- Đọc lại bài
Hướng dẫn về nhà:
- học bài và soạn tiếp bài này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Toản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)