Bài 26. Sống chết mặc bay
Chia sẻ bởi Na Trần |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sống chết mặc bay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Văn bản:
Sống chết mặc bay
I/ Đọc -tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Phạm Duy Tốn
( 1883 – 1924 ) quê ở tỉnh Hà Tây, là một trong số ít những nhà văn có thành tựu về truyện ngắn hiện đại.
2/ Tác phẩm :
Đây là truyện ngắn thành công nhất của ông, trích trong Tạp Chí Nam Phong, số 18 – 1918.
3/ Thể loại :
Truyện ngắn
Tóm tắt ngắn gọn truyện này.
Truyện xảy ra ở Bắc Bộ vào lúc 1 giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên to - khúc đê X, xã X sắp bị vỡ. Dân phu hàng trăm người kéo tới lo sợ đê hỏng. Nhưng trong đình vẫn đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ tấp nập cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ nha lại và quan vẫn thản nhiên đánh bài và thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Cuối cùng, quan thắng bài, đê vỡ dẫn tới cảnh thảm sầu.
Tìm bố cục của bài văn
Bố cục bài văn:
+ Đoạn 1 : Đầu … khúc đê này hỏng mất Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
+ Đoạn 2 : Ấy, lũ con dân … Điếu, mày! Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết
1/ Cảnh đê sắp vỡ
Gần một giờ đêm
“ Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to”
“Khúc đê làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu”.
Tình thế nguy nan, khẩn cấp.
- Thời gian:
- Không gian:
- Địa điểm:
Chỉ ra hai cảnh tượng tương phản trong truyện.
2/ Hai hình ảnh tương phản trong truyện :
VỠ ĐÊ Ở AN GIANG
Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp?
3/ Tác dụng của phép tăng cấp :
ngày càng yếu
"Nước sông Nhị Hà lên to quá",
…thời nước cứ cuồn cuộn ".
Sức người
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
ngày một giảm
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
mỗi lúc một tăng
Thế nước
ngày càng mạnh
Nghệ thuật tăng cấp, đối lập
Sức trời
Nhận xét về giá trị
hiện thực, giá trị nhân
đạo, giá trị nghệ thuật
của truyện.
4/ Nghệ thuật
* Giá trị nội dung
a/ Giá trị hiện thực : Phản ảnh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu.
b/ Giá trị nhân đạo : Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
* Giá trị nghệ thuật :
- Ngôn ngữ sinh động.
- Vận dụng, kết hợp thành công hai phép tương phản và tăng cấp.
5/ Ý nghĩa văn bản :
- Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh khốn khổ của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
III/ Tổng kết :SGK/ 81
IV/ Luyện tập :
1/ Các hình thức ngôn ngữ trong bảng thống kê đều có. ( HS đánh dấu X vào ô Có )
2/ Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, ta thấy tính cách của nhân vật này rất hách dịch, thản nhiên với việc đê vỡ, chỉ quan tâm tới ván bài. giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối quan hệ mật thiết.
CỦNG CỐ
- Chỉ ra hai hình ảnh tương phản trong truyện.
Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp được sử dụng trong bài.
Nêu giá trị nhân đạo của bài.
NGUY CƠ VỠ ĐÊ
Nhân dân
Quan, nha lại
Vất vả chống đỡ
Bình thản, đánh tổ tôm
ĐÊ VỠ
Lâm vào cảnh khốn khổ, sầu thảm
Vẫn bình thản, thờ ơ trước cuộc sống lầm than của nhân dân
Cuộc sống lầm than, cơ cực trước thiên tai
Thái độ vô trách nhiệm, bỉ ổi và phi nhân tính.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Bài tập củng cố
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe!
Văn bản:
Sống chết mặc bay
I/ Đọc -tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Phạm Duy Tốn
( 1883 – 1924 ) quê ở tỉnh Hà Tây, là một trong số ít những nhà văn có thành tựu về truyện ngắn hiện đại.
2/ Tác phẩm :
Đây là truyện ngắn thành công nhất của ông, trích trong Tạp Chí Nam Phong, số 18 – 1918.
3/ Thể loại :
Truyện ngắn
Tóm tắt ngắn gọn truyện này.
Truyện xảy ra ở Bắc Bộ vào lúc 1 giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên to - khúc đê X, xã X sắp bị vỡ. Dân phu hàng trăm người kéo tới lo sợ đê hỏng. Nhưng trong đình vẫn đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ tấp nập cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm. Trước nguy cơ đê vỡ nha lại và quan vẫn thản nhiên đánh bài và thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân. Cuối cùng, quan thắng bài, đê vỡ dẫn tới cảnh thảm sầu.
Tìm bố cục của bài văn
Bố cục bài văn:
+ Đoạn 1 : Đầu … khúc đê này hỏng mất Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
+ Đoạn 2 : Ấy, lũ con dân … Điếu, mày! Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
II/ Đọc – Tìm hiểu chi tiết
1/ Cảnh đê sắp vỡ
Gần một giờ đêm
“ Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to”
“Khúc đê làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu”.
Tình thế nguy nan, khẩn cấp.
- Thời gian:
- Không gian:
- Địa điểm:
Chỉ ra hai cảnh tượng tương phản trong truyện.
2/ Hai hình ảnh tương phản trong truyện :
VỠ ĐÊ Ở AN GIANG
Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp?
3/ Tác dụng của phép tăng cấp :
ngày càng yếu
"Nước sông Nhị Hà lên to quá",
…thời nước cứ cuồn cuộn ".
Sức người
"Sức người khó lòng
địch nổi với sức trời",
ngày một giảm
Thế đê
Đê " núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu ".
"Trời mưa tầm tã", "Mưa tầm tã trút xuống".
mỗi lúc một tăng
Thế nước
ngày càng mạnh
Nghệ thuật tăng cấp, đối lập
Sức trời
Nhận xét về giá trị
hiện thực, giá trị nhân
đạo, giá trị nghệ thuật
của truyện.
4/ Nghệ thuật
* Giá trị nội dung
a/ Giá trị hiện thực : Phản ảnh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại mà đứng đầu là tên quan phụ mẫu.
b/ Giá trị nhân đạo : Thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của người dân và thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.
* Giá trị nghệ thuật :
- Ngôn ngữ sinh động.
- Vận dụng, kết hợp thành công hai phép tương phản và tăng cấp.
5/ Ý nghĩa văn bản :
- Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm đến mức góp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu – đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh khốn khổ của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
III/ Tổng kết :SGK/ 81
IV/ Luyện tập :
1/ Các hình thức ngôn ngữ trong bảng thống kê đều có. ( HS đánh dấu X vào ô Có )
2/ Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, ta thấy tính cách của nhân vật này rất hách dịch, thản nhiên với việc đê vỡ, chỉ quan tâm tới ván bài. giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật có mối quan hệ mật thiết.
CỦNG CỐ
- Chỉ ra hai hình ảnh tương phản trong truyện.
Chỉ ra tác dụng của phép tăng cấp được sử dụng trong bài.
Nêu giá trị nhân đạo của bài.
NGUY CƠ VỠ ĐÊ
Nhân dân
Quan, nha lại
Vất vả chống đỡ
Bình thản, đánh tổ tôm
ĐÊ VỠ
Lâm vào cảnh khốn khổ, sầu thảm
Vẫn bình thản, thờ ơ trước cuộc sống lầm than của nhân dân
Cuộc sống lầm than, cơ cực trước thiên tai
Thái độ vô trách nhiệm, bỉ ổi và phi nhân tính.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Bài tập củng cố
Cảm ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Na Trần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)