Bài 26. Oxit
Chia sẻ bởi Trần Hồng |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kính cho các Thầy Giáo,Cô Giáo; chào các em học sinh.
Câu 1:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
1. Al(r) + O2(k) Al2O3(r)
2. Fe2O3(r) + H2(k) Fe(r) + H2O(l)
3. CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào xảy ra sự oxi hoá ? Phát biểu định nghĩa sự oxi hoá ?
Câu 2:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
Fe(r) + O2(k) Fe3O4(r)
KClO3(r) KCl(r) + O2(k)
CO(k) + CuO(r) Cu(r) + CO2(k)
CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ? Phát biểu định nghĩa phản ứng hoá hợp ?
Câu 1:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
1. 4Al + 3O2 2
2. + 3H2 2 Fe + 3
3. + Ca(OH)2
4. CaCO3 +
Phản ứng (1) xảy ra sự oxi hoá.
Câu 2:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
3Fe +2O2
2. 2KClO3 2KCl + 3O2
3. CO + Cu +
4. + CaCO3
Các phản ứng hoá hợp là (1) và (4).
Al2O3
Fe2O3
CaO
CaO
Fe3O4
CuO
CaO
H2O
CO2
CO2
CO2
H2O
Hạ Long, ngày 26 tháng 01 năm 2008
Tiết 40 - Bài 26:
Giáo viên :Đỗ Thị Thu Hằng
Trường thcs bãI cháy
Tổ Sinh-Hoá-Địa-Anh
Định nghĩa :
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Bài 1. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit :
A. Na2O
B. CuSO4
C. Ca(OH)2
D. H2SO4
Bạn đúng
Bạn sai
II. Công thức :
CT của oxit : MxOy
Trong đó : + M : KHHH của nguyên tố khác ( có hoá trị n)
+ x : chỉ số của nguyên tố khác
+ O : kí hiệu hoá học của oxi.
+ y : Chỉ số của oxi.
Theo đúng, quy tắc hoá trị : n . x = II . y
Bài 2: Lập CTHH của :
Sắt (II) oxit.
Nhôm oxit.
Oxit của lưu huỳnh, biết lưu huỳnh có hoá trị VI.
Bài giải :
1. Trong 3 oxit vừa lập CTHH
FeO (1); Al2O3(2); SO3(3)
Thì nguyên tố hoá học khác nguyên tố oxi trong oxit (1)(2)
có gì giống nhau ?
Trả lời:
Fe, Al ... đều là kim loại ?người ta xếp oxit FeO, Al2O3 vào loại oxit bazơ.
2. Nguyên tố hoá học khác nguyên tố oxi trong oxit(3) khác trong oxit (1)(2) như thế nào?
Trả lời:
Vì S là phi kim, người ta xếp oxit : SO3 là oxit axit
III. Phân loại
III. Phân loại
* Oxit gồm hai loại chính:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Ví dụ:
b. Oxit bazơ là: oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ:
" Cần phải nói oxit axit thường là oxit của PK vì ngoài các PK thì có 1 số KL ở trạng thái hoá trị cao cũng tạo ra oxit axit
VD: Mn2O7: mangan (VII) oxit vì khi tan trong nước tạo ra dd axit pemaganic HMnO4 " Hoặc oxit của PK không có axit tương ứng thì không là oxit axit.
" Nhiều oxit của kim loại không tan trong nước để tạo ra bazơ tương ứng
VD: CuO, Fe2O3, Al2O3, không tan trong nước để trực tiếp tạo ra Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, tuy nhiên Cu(OH)2 là bazơ tương ứng với CuO ...
Nhưng:
Oxitbazơ Bazơ tương ứng
CuO Cu(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
Al2O3 Al(OH)3
Na2O NaOH
IV. Cách gọi tên
K2O : Kali oxit
CaO: Canxi oxit
NO: Nitơ oxit
Em hãy theo dõi cách gọi tên các oxit trên và thử nêu cách gọi tên oxit ?
Tên oxit: Tên nguyên tố + "oxit"
Nếu kim loại có nhiều hoá trị thì xuất hiện các oxit khác nhau của cùng một kim loại.
Ví dụ:
Thì sự khác nhau giữa hai oxit này là hoá trị của Fe. Ta gọi tên như thế nào?
Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hoá trị) + "oxit"
Em hãy lấy ví dụ về oxit bazơ của kim loại có nhiều hoá trị
và gọi tên?
Nếu PK có nhiều h.trị:
Tên oxit axit: Tên PK + " oxit"
(có tiền tố chỉ số nguyên tử pk) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố:
+ mono nghĩa là 1
+ đi nghĩa là 2
+ tri nghĩa là 3
+ tetra nghĩa là 4
+ penta nghĩa là 5
Em hãy lấy ví dụ về oxit axit của phi kim có nhiều hoá trị
và gọi tên?
Bài tập củng cố
Bài tập 3:
Nối mỗi ý ở cột A với các ý ở cột B và cột C cho phù hợp.
Bài tập 5 (SGK - 91)
NaO
Ca2O
Na2O
CaO
Bài tập 26.6 - SBT trang 32
Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt
(thành phần chính là Fe2O3). Khi phân tích một mẫu quặng
này, người ta thấy có 2,8g Fe. Trong mẫu quặng trên, khối
lượng Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là bao nhiêu?
Bài giải:
Theo CTHH Fe2O3: có 2.56g Fe trong (2.56 + 3.16)g Fe2O3
Theo bài: có 2,8g Fe trong x?(g) Fe2O3
Vậy khối lượng Fe2O3 ứng với 2,8g Fe là 4g.
Tiết 40 - Bài 26:
Định nghĩa :
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
II. Công thức :
CT của oxit : MxOy
Theo đúng, quy tắc hoá trị : n.x = II.y
III. Phân loại
* Oxit gồm hai loại chính:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b. Oxit bazơ là: oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
IV. Cách gọi tên
Tên oxit: Tên nguyên tố + "oxit"
Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hoá trị) + "oxit"
Nếu PK có nhiều h.trị:
Tên oxit axit: Tên PK + " oxit"
(có tiền tố chỉ số nguyên tử pk) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Hướng dẫn về nhà
Học kĩ các nội dung chính của bài.
Làm các bài tập 1,2,3,4 - SGK trang 91.
Làm các bài tập 26.1 -> 26.4 - SBT trang 31.
Ôn tập lại bài 25:
Sự Oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn
yêu thích môn hoá học.
Câu 1:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
1. Al(r) + O2(k) Al2O3(r)
2. Fe2O3(r) + H2(k) Fe(r) + H2O(l)
3. CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào xảy ra sự oxi hoá ? Phát biểu định nghĩa sự oxi hoá ?
Câu 2:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
Fe(r) + O2(k) Fe3O4(r)
KClO3(r) KCl(r) + O2(k)
CO(k) + CuO(r) Cu(r) + CO2(k)
CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r)
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp ? Phát biểu định nghĩa phản ứng hoá hợp ?
Câu 1:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
1. 4Al + 3O2 2
2. + 3H2 2 Fe + 3
3. + Ca(OH)2
4. CaCO3 +
Phản ứng (1) xảy ra sự oxi hoá.
Câu 2:
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau :
3Fe +2O2
2. 2KClO3 2KCl + 3O2
3. CO + Cu +
4. + CaCO3
Các phản ứng hoá hợp là (1) và (4).
Al2O3
Fe2O3
CaO
CaO
Fe3O4
CuO
CaO
H2O
CO2
CO2
CO2
H2O
Hạ Long, ngày 26 tháng 01 năm 2008
Tiết 40 - Bài 26:
Giáo viên :Đỗ Thị Thu Hằng
Trường thcs bãI cháy
Tổ Sinh-Hoá-Địa-Anh
Định nghĩa :
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Bài 1. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit :
A. Na2O
B. CuSO4
C. Ca(OH)2
D. H2SO4
Bạn đúng
Bạn sai
II. Công thức :
CT của oxit : MxOy
Trong đó : + M : KHHH của nguyên tố khác ( có hoá trị n)
+ x : chỉ số của nguyên tố khác
+ O : kí hiệu hoá học của oxi.
+ y : Chỉ số của oxi.
Theo đúng, quy tắc hoá trị : n . x = II . y
Bài 2: Lập CTHH của :
Sắt (II) oxit.
Nhôm oxit.
Oxit của lưu huỳnh, biết lưu huỳnh có hoá trị VI.
Bài giải :
1. Trong 3 oxit vừa lập CTHH
FeO (1); Al2O3(2); SO3(3)
Thì nguyên tố hoá học khác nguyên tố oxi trong oxit (1)(2)
có gì giống nhau ?
Trả lời:
Fe, Al ... đều là kim loại ?người ta xếp oxit FeO, Al2O3 vào loại oxit bazơ.
2. Nguyên tố hoá học khác nguyên tố oxi trong oxit(3) khác trong oxit (1)(2) như thế nào?
Trả lời:
Vì S là phi kim, người ta xếp oxit : SO3 là oxit axit
III. Phân loại
III. Phân loại
* Oxit gồm hai loại chính:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Ví dụ:
b. Oxit bazơ là: oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ:
" Cần phải nói oxit axit thường là oxit của PK vì ngoài các PK thì có 1 số KL ở trạng thái hoá trị cao cũng tạo ra oxit axit
VD: Mn2O7: mangan (VII) oxit vì khi tan trong nước tạo ra dd axit pemaganic HMnO4 " Hoặc oxit của PK không có axit tương ứng thì không là oxit axit.
" Nhiều oxit của kim loại không tan trong nước để tạo ra bazơ tương ứng
VD: CuO, Fe2O3, Al2O3, không tan trong nước để trực tiếp tạo ra Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, tuy nhiên Cu(OH)2 là bazơ tương ứng với CuO ...
Nhưng:
Oxitbazơ Bazơ tương ứng
CuO Cu(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
Al2O3 Al(OH)3
Na2O NaOH
IV. Cách gọi tên
K2O : Kali oxit
CaO: Canxi oxit
NO: Nitơ oxit
Em hãy theo dõi cách gọi tên các oxit trên và thử nêu cách gọi tên oxit ?
Tên oxit: Tên nguyên tố + "oxit"
Nếu kim loại có nhiều hoá trị thì xuất hiện các oxit khác nhau của cùng một kim loại.
Ví dụ:
Thì sự khác nhau giữa hai oxit này là hoá trị của Fe. Ta gọi tên như thế nào?
Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hoá trị) + "oxit"
Em hãy lấy ví dụ về oxit bazơ của kim loại có nhiều hoá trị
và gọi tên?
Nếu PK có nhiều h.trị:
Tên oxit axit: Tên PK + " oxit"
(có tiền tố chỉ số nguyên tử pk) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố:
+ mono nghĩa là 1
+ đi nghĩa là 2
+ tri nghĩa là 3
+ tetra nghĩa là 4
+ penta nghĩa là 5
Em hãy lấy ví dụ về oxit axit của phi kim có nhiều hoá trị
và gọi tên?
Bài tập củng cố
Bài tập 3:
Nối mỗi ý ở cột A với các ý ở cột B và cột C cho phù hợp.
Bài tập 5 (SGK - 91)
NaO
Ca2O
Na2O
CaO
Bài tập 26.6 - SBT trang 32
Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt
(thành phần chính là Fe2O3). Khi phân tích một mẫu quặng
này, người ta thấy có 2,8g Fe. Trong mẫu quặng trên, khối
lượng Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là bao nhiêu?
Bài giải:
Theo CTHH Fe2O3: có 2.56g Fe trong (2.56 + 3.16)g Fe2O3
Theo bài: có 2,8g Fe trong x?(g) Fe2O3
Vậy khối lượng Fe2O3 ứng với 2,8g Fe là 4g.
Tiết 40 - Bài 26:
Định nghĩa :
Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
II. Công thức :
CT của oxit : MxOy
Theo đúng, quy tắc hoá trị : n.x = II.y
III. Phân loại
* Oxit gồm hai loại chính:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b. Oxit bazơ là: oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
IV. Cách gọi tên
Tên oxit: Tên nguyên tố + "oxit"
Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hoá trị) + "oxit"
Nếu PK có nhiều h.trị:
Tên oxit axit: Tên PK + " oxit"
(có tiền tố chỉ số nguyên tử pk) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Hướng dẫn về nhà
Học kĩ các nội dung chính của bài.
Làm các bài tập 1,2,3,4 - SGK trang 91.
Làm các bài tập 26.1 -> 26.4 - SBT trang 31.
Ôn tập lại bài 25:
Sự Oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi
Bài học đến đây kết thúc.
Kính chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn
yêu thích môn hoá học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)