Bài 26. Oxit
Chia sẻ bởi Lê Thị Tường Vi |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PTCS
TRẦN HƯNG ĐẠO
HÓA HỌC LỚP 8
Kiểm tra bài cũ
a) Nêu định nghĩa của sự oxi hóa ? - Cho ví dụ minh họa?
b) Sửa bài tập số 2 tr. 87 SGK
Tiết 40
OXIT
I. Định nghĩa:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.
ví dụ: CuO , Na2O , CO2
Bài tập 1
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit:
a . K2O d . H2S
b . CuSO4 e . SO3
c . Mg(OH)2 f . Fe2O3
II. Công thức
* Công thức chung của oxit : MxOy
* M : Có hóa trị n
* Qui tắc hóa trị : n . x = II . y
Bài tập 2
Lập công thức hóa học của nhôm oxit
Công thức hóa học : Al2O3
AlxOy
III
II
III . x = II . y
x
y
2
3
II
III
Em hãy nhận xét thành phần của các oxit ở cột A và B:
Là oxit của kim loại, tương ứng vơi một bazơ
* Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit
Ví dụ:
Na2O : tương ứng với bazơ natri hiđroxit NaOH
CaO tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH)2
Al2O3 tương ứng với bazơ nhôm hiđroxit Al(OH)3
Ví dụ
CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3
SO3 tương ứng với axit sunfuric H2SO4
P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4
* Một vài kim loại ở trạng thái hóa trị cao cũng tạo ra oxit axit: Mn2O7 , CrO3
III. Phân loại
Có thể chia oxit thành 2 loại chính : Oxit axit và oxit bazơ
IV. Cách gọi tên
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit
Vd : K2O :
CaO :
Al2O3 :
Kali oxit
Canxi oxit
Nhôm oxit
(vôi sống)
* Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại(kèm theo hóa trị) + Oxit
Td: FeO :
Fe2O3 :
Sắt (II) oxit
Sắt(III) oxit
* Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim)
Dùng các tiền tố (tiếp đầu ngữ) để chỉ số nguyên tử: mono nghĩa là 1, đi là 2, tri là 3. tetra là 4, penta là 5..
(có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Thí dụ
CO :
CO2:
SO2 :
SO3 :
P2O3:
P2O5:
Cacbon monooxit, nhưng thường đơn giản đi, gọi là cacbon oxit
Cacbon đioxit (thường gọi là khí cacbonic)
Lưu huỳnh đioxit (thường gọi là khí sunfurơ)
Lưu huỳnh trioxit
điphotpho trioxit
điphotpho pentaoxit
Bài tập 3
Trong các oxit sau, oxit nào oxit axit, oxit nào là oxit bazơ ?
Na2O , CuO , Ag2O , CO2 , N2O5 , SiO2
Gọi tên các oxit đó?
CO2:
Cacbonđioxit
N2O5:
đinitơpentaoxit
SiO2:
Silicđioxit
Na2O :
Natri oxit
CuO :
Đồng(II) oxit
Ag2O :
Bạc oxit
BÀI TẬP 4 :
Viết công thức hóa học của các oxit vào phần tên gọi cho phù hợp:
CO2
SO3
SiO2
N2O3
Cu2O
BaO
Fe2O3
Fe3O4
TRẦN HƯNG ĐẠO
HÓA HỌC LỚP 8
Kiểm tra bài cũ
a) Nêu định nghĩa của sự oxi hóa ? - Cho ví dụ minh họa?
b) Sửa bài tập số 2 tr. 87 SGK
Tiết 40
OXIT
I. Định nghĩa:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là Oxi.
ví dụ: CuO , Na2O , CO2
Bài tập 1
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit:
a . K2O d . H2S
b . CuSO4 e . SO3
c . Mg(OH)2 f . Fe2O3
II. Công thức
* Công thức chung của oxit : MxOy
* M : Có hóa trị n
* Qui tắc hóa trị : n . x = II . y
Bài tập 2
Lập công thức hóa học của nhôm oxit
Công thức hóa học : Al2O3
AlxOy
III
II
III . x = II . y
x
y
2
3
II
III
Em hãy nhận xét thành phần của các oxit ở cột A và B:
Là oxit của kim loại, tương ứng vơi một bazơ
* Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit
Ví dụ:
Na2O : tương ứng với bazơ natri hiđroxit NaOH
CaO tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH)2
Al2O3 tương ứng với bazơ nhôm hiđroxit Al(OH)3
Ví dụ
CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3
SO3 tương ứng với axit sunfuric H2SO4
P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4
* Một vài kim loại ở trạng thái hóa trị cao cũng tạo ra oxit axit: Mn2O7 , CrO3
III. Phân loại
Có thể chia oxit thành 2 loại chính : Oxit axit và oxit bazơ
IV. Cách gọi tên
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit
Vd : K2O :
CaO :
Al2O3 :
Kali oxit
Canxi oxit
Nhôm oxit
(vôi sống)
* Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại(kèm theo hóa trị) + Oxit
Td: FeO :
Fe2O3 :
Sắt (II) oxit
Sắt(III) oxit
* Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim)
Dùng các tiền tố (tiếp đầu ngữ) để chỉ số nguyên tử: mono nghĩa là 1, đi là 2, tri là 3. tetra là 4, penta là 5..
(có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Thí dụ
CO :
CO2:
SO2 :
SO3 :
P2O3:
P2O5:
Cacbon monooxit, nhưng thường đơn giản đi, gọi là cacbon oxit
Cacbon đioxit (thường gọi là khí cacbonic)
Lưu huỳnh đioxit (thường gọi là khí sunfurơ)
Lưu huỳnh trioxit
điphotpho trioxit
điphotpho pentaoxit
Bài tập 3
Trong các oxit sau, oxit nào oxit axit, oxit nào là oxit bazơ ?
Na2O , CuO , Ag2O , CO2 , N2O5 , SiO2
Gọi tên các oxit đó?
CO2:
Cacbonđioxit
N2O5:
đinitơpentaoxit
SiO2:
Silicđioxit
Na2O :
Natri oxit
CuO :
Đồng(II) oxit
Ag2O :
Bạc oxit
BÀI TẬP 4 :
Viết công thức hóa học của các oxit vào phần tên gọi cho phù hợp:
CO2
SO3
SiO2
N2O3
Cu2O
BaO
Fe2O3
Fe3O4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tường Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)