Bài 26. Oxit
Chia sẻ bởi Trần Mạnh Hùng |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày dạy : 19/01/2010 Giáo Viên :trn mnh hng
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Thăm Lớp Dự Giờ
Trường THCS Nguyễn Khắc Viện
Tp ThĨ Líp : 8A
Kiểm tra bài cũ:
? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ?
1) S + O2 ?
2) ? + O2 MgO
3) Fe + O2 ?
4) C + ? CO2
Đáp án:
S (r) + O2 (k) SO2 (k)
2) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r)
3) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r)
4) C (r) + O2 (k) CO2 (k)
Mục tiêu bài học
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
I - Định nghĩa :
1. VÝ dô : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, ...
2. Định nghĩa : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
Các hợp chất trên có đặc điểm chung là :
Gồm 2 nguyên tố
Có một nguyên tố là oxi
Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích.
a) HCl
d) CaCO3
c) NH3
b) Al2O3
Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố,
trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi
Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố
Kh«ng thuéc oxit, v× ph©n tö kh«ng cã nguyªn tè oxi
Bài tập 1:
II - Công thức.
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
CTTQ: MxOy (n là hoá trị của nguyên tố M)
Đẳng thức hoá trị : n.x = II. y
Bài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau :
a) P (V) và O ; b) Cu và O
c) Na và O ; d) C (IV) và O.
Đáp án:
a) P (V) và O ? Công thức hoá học : P2O5
Cu và O ? Công thức hoá học : CuO
c) Na và O ? Công thức hoá học : Na2O
d) C (IV) và O ? Công thức hoá học : CO2
III - Phân loại :
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
CaO
Na2O
SO2
P2O5
SO3
CO2
MgO
Fe2O3
OXIT
Oxit tạo bởi phi kim và oxi
CaO,
Na2O,
SO2,
P2O5,
SO3.
CO2,
MgO,
Fe2O3,
Dựa vào thành phần cấu tạo hoá học của oxit. Em hãy phân loại các oxit sau:
Oxit tạo bởi kim loại và oxi
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
III - Phân loại :
a) Oxit axit :
- ThÝ dô:
CO2: cã axit t¬ng øng lµ H2CO3 ->lµ oxit axit
SO2 : cã axit t¬ng øng lµ H2SO3 ->lµ oxit axit
- Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Một số oxit axit thường gặp
Chú ý : Với các oxit như CO, NO là oxit phi kim nhưng không phải oxit axit vì không có axit tương ứng
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
b) Oxit bazơ :
- Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2
CuO có bazơ tương ứng là Cu(OH)2
III - Phân loại :
- Định nghĩa: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
a) Oxit axit :
Một số Oxit bazơ
Chú ý : Với oxit như Mn2O7 không phải oxit bazơ vì không có bazơ tương ứng mà có axit tương ứng HMnO4 (axit pemanganic)
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
IV - Cách gọi tên
Na2O
ZnO
NO
- Natri oxit
- Kẽm oxit
- Nitơ oxit
? Thí dụ 1:
CO
- Cac oxit
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
IV - Cách gọi tên
* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:
FeO
Fe2O3
- Sắt (II) oxit
- Sắt (III) oxit
? Thí dụ 2:
? - Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
IV - Cách gọi tên
CO2
- Cacbon đioxit (Khí cacbonic)
? Thí dụ 3:
P2O5
- Điphotpho pentaoxit
SO3
- Lưu huỳnh trioxit
? - Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau:
1- mono ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 - penta
SO2
- Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ)
Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
(đơn giản đi)
* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
- Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
IV - Cách gọi tên
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
Bài Tập
CuO
BaO
SO3
NaOH
P2O5
H2SO4
Đồng(II) oxit.
Bari oxit.
Lưu huỳnh trioxit
Điphotpho pentaoxit
Ghép công thức hóa học cho phù hợp với tên gọi vµ ph©n lo¹i
CuO
BaO
SO3
P2O5
NaOH
H2SO4
Nội dung ghi nhớ của bài :
Hướng dẫn học ở về nhà:
* Đọc trước bài 27 và tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách thu khí oxi.
* Bài tập về nhà : 2; 3; 5 SGK - Tr 91
26.1; 26.2; 26.4 SBT- Tr31
Giáo Viên : trn mnh hng Trng THCS sn tin
-Bài học đến đây đã kết thúc -Kính chúc sức khoẻ quý thầy, quý cô và các em học sinh
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Thăm Lớp Dự Giờ
Trường THCS Nguyễn Khắc Viện
Tp ThĨ Líp : 8A
Kiểm tra bài cũ:
? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau ?
1) S + O2 ?
2) ? + O2 MgO
3) Fe + O2 ?
4) C + ? CO2
Đáp án:
S (r) + O2 (k) SO2 (k)
2) 2 Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r)
3) 3 Fe(r) + 2 O2 (k) Fe3O4 (r)
4) C (r) + O2 (k) CO2 (k)
Mục tiêu bài học
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
I - Định nghĩa :
1. VÝ dô : SO2, MgO, Fe3O4, CO2, ...
2. Định nghĩa : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
Các hợp chất trên có đặc điểm chung là :
Gồm 2 nguyên tố
Có một nguyên tố là oxi
Cho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích.
a) HCl
d) CaCO3
c) NH3
b) Al2O3
Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố,
trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi
Không thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tố
Kh«ng thuéc oxit, v× ph©n tö kh«ng cã nguyªn tè oxi
Bài tập 1:
II - Công thức.
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
CTTQ: MxOy (n là hoá trị của nguyên tố M)
Đẳng thức hoá trị : n.x = II. y
Bài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau :
a) P (V) và O ; b) Cu và O
c) Na và O ; d) C (IV) và O.
Đáp án:
a) P (V) và O ? Công thức hoá học : P2O5
Cu và O ? Công thức hoá học : CuO
c) Na và O ? Công thức hoá học : Na2O
d) C (IV) và O ? Công thức hoá học : CO2
III - Phân loại :
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
CaO
Na2O
SO2
P2O5
SO3
CO2
MgO
Fe2O3
OXIT
Oxit tạo bởi phi kim và oxi
CaO,
Na2O,
SO2,
P2O5,
SO3.
CO2,
MgO,
Fe2O3,
Dựa vào thành phần cấu tạo hoá học của oxit. Em hãy phân loại các oxit sau:
Oxit tạo bởi kim loại và oxi
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
III - Phân loại :
a) Oxit axit :
- ThÝ dô:
CO2: cã axit t¬ng øng lµ H2CO3 ->lµ oxit axit
SO2 : cã axit t¬ng øng lµ H2SO3 ->lµ oxit axit
- Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Một số oxit axit thường gặp
Chú ý : Với các oxit như CO, NO là oxit phi kim nhưng không phải oxit axit vì không có axit tương ứng
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
b) Oxit bazơ :
- Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2
CuO có bazơ tương ứng là Cu(OH)2
III - Phân loại :
- Định nghĩa: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
a) Oxit axit :
Một số Oxit bazơ
Chú ý : Với oxit như Mn2O7 không phải oxit bazơ vì không có bazơ tương ứng mà có axit tương ứng HMnO4 (axit pemanganic)
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
IV - Cách gọi tên
Na2O
ZnO
NO
- Natri oxit
- Kẽm oxit
- Nitơ oxit
? Thí dụ 1:
CO
- Cac oxit
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
IV - Cách gọi tên
* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:
FeO
Fe2O3
- Sắt (II) oxit
- Sắt (III) oxit
? Thí dụ 2:
? - Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
IV - Cách gọi tên
CO2
- Cacbon đioxit (Khí cacbonic)
? Thí dụ 3:
P2O5
- Điphotpho pentaoxit
SO3
- Lưu huỳnh trioxit
? - Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau:
1- mono ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 - penta
SO2
- Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ)
Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
(đơn giản đi)
* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
- Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
IV - Cách gọi tên
Tiết 40 - Bài 26 : Oxit
Bài Tập
CuO
BaO
SO3
NaOH
P2O5
H2SO4
Đồng(II) oxit.
Bari oxit.
Lưu huỳnh trioxit
Điphotpho pentaoxit
Ghép công thức hóa học cho phù hợp với tên gọi vµ ph©n lo¹i
CuO
BaO
SO3
P2O5
NaOH
H2SO4
Nội dung ghi nhớ của bài :
Hướng dẫn học ở về nhà:
* Đọc trước bài 27 và tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách thu khí oxi.
* Bài tập về nhà : 2; 3; 5 SGK - Tr 91
26.1; 26.2; 26.4 SBT- Tr31
Giáo Viên : trn mnh hng Trng THCS sn tin
-Bài học đến đây đã kết thúc -Kính chúc sức khoẻ quý thầy, quý cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)