Bài 26. Oxit
Chia sẻ bởi Phạm Đức Hoàn |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 40 :
OXIT
CuO
Fe3O4
SO2
P2O5
Tiết 40 :
OXIT
I. Định nghĩa :
Oxit là hợp chất của ..........................,
trong đó có một nguyên tố là .........
hai nguyên tố
oxi
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố ,
trong đó có một nguyên tố là oxi .
Ví dụ : CuO , SO2 , Fe3O4 , P2O5 ...
CTHH của oxit là : K2O , AI2O3 , CO2 , N2O5 .
Bài tập 1 :Trong các CTHH sau ,CTHH nào của oxit ?
1 - K2O 2 - AI2O3 3 - ZnCI2
4 - CO2 5 - KMnO4 6 - N2O5
1 - K2O
2 - AI2O3
4 - CO2
6 - N2O5
Bài tập 2: Chỉ ra CTHH viết sai và sửa lại cho đúng:
CTHH viết sai
Sửa lại
AI2O
KO2
SiO
Ag2O
SO3
NO3
AI2O3
N2O5
SiO2
K2O
II. Công thức :
Công thức hoá học của oxit : MxOy gồm
KHHH của oxi kèm theo chỉ số y và KHHH của một nguyên tố khác (có hoá trị n ) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc hoá trị :
n . x = II . y
III. Phân loại :
Oxit
Oxit axit
Oxit bazơ
Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ :
Ví dụ :
CuO
CO2
P2O5
Fe2O3
,
,
...
...
CO2 :
P2O5 :
Cacbon đioxit
Sắt (III) oxit
Điphotpho pentaoxit
Đồng oxit
CuO :
Fe2O3 :
IV. Tên gọi:
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
1>Tên oxit bazơ = tên kim loại ..................(kèm theo hoá trị ) + oxit
2>Tên oxit axit = tên phi kim ( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) + oxit ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )
- Học bài
- Làm các bài tập trang 91
- Cho biết cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp.
OXIT
CuO
Fe3O4
SO2
P2O5
Tiết 40 :
OXIT
I. Định nghĩa :
Oxit là hợp chất của ..........................,
trong đó có một nguyên tố là .........
hai nguyên tố
oxi
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố ,
trong đó có một nguyên tố là oxi .
Ví dụ : CuO , SO2 , Fe3O4 , P2O5 ...
CTHH của oxit là : K2O , AI2O3 , CO2 , N2O5 .
Bài tập 1 :Trong các CTHH sau ,CTHH nào của oxit ?
1 - K2O 2 - AI2O3 3 - ZnCI2
4 - CO2 5 - KMnO4 6 - N2O5
1 - K2O
2 - AI2O3
4 - CO2
6 - N2O5
Bài tập 2: Chỉ ra CTHH viết sai và sửa lại cho đúng:
CTHH viết sai
Sửa lại
AI2O
KO2
SiO
Ag2O
SO3
NO3
AI2O3
N2O5
SiO2
K2O
II. Công thức :
Công thức hoá học của oxit : MxOy gồm
KHHH của oxi kèm theo chỉ số y và KHHH của một nguyên tố khác (có hoá trị n ) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc hoá trị :
n . x = II . y
III. Phân loại :
Oxit
Oxit axit
Oxit bazơ
Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ :
Ví dụ :
CuO
CO2
P2O5
Fe2O3
,
,
...
...
CO2 :
P2O5 :
Cacbon đioxit
Sắt (III) oxit
Điphotpho pentaoxit
Đồng oxit
CuO :
Fe2O3 :
IV. Tên gọi:
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
1>Tên oxit bazơ = tên kim loại ..................(kèm theo hoá trị ) + oxit
2>Tên oxit axit = tên phi kim ( có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) + oxit ( có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )
- Học bài
- Làm các bài tập trang 91
- Cho biết cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất oxi trong công nghiệp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)