Bài 26. Oxit

Chia sẻ bởi Lê Xuân Long | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Nguyễn Thị Phương Nhi
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi 1: Vi?t phuong trình hĩa h?c khi cho S, P, Fe, Na t�c d?ng v?i oxi ?(8đ)
Câu hỏi 2: Viết một số CTHH của oxit mà em biết ? (2đ)
Tiết 40: ÔXIT
Bài tập: Trong các hợp chất sau: K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe3O4 hợp chất nào thuộc oxit?
Giải:
Oxit là: K2O, SO3, Fe3O4
Tiết 40: ÔXIT
II. Công thức:
M : là nguyên tố có hoá trị n, chỉ số x.
O : là nguyên tố oxi hoá trị II, chỉ số y
* Công thức chung của oxit : MxOy
 n.x = II.y
Tiết 40: ÔXIT
SO3 : tương ứng với axit sun furic H2SO4
CO2 : tương ứng với axit cacbonic H2CO3
P2O5 : tương ứng với axit phôtphoric H3PO4
Tiết 40: ÔXIT
K2O: tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH
CaO: tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH)2
MgO: tương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2
Na2O: tương ứng với bazơ natri hiđroxit NaOH
Lưu ý: Oxit kim loại có hoá trị cao cũng tạo ra axit. Nên gọi là oxit axit.
Ví dụ: Mn2O7  HMnO4
CrO3  H2CrO4
Tiết 40: ÔXIT
IV.Cách gọi tên:
Ví dụ:
K2O: Kali oxit
CaO: Canxi oxit
Al2O3: Nhôm oxit
Tiết 40: ÔXIT
*Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Ví dụ: Đọc tên của các oxit sau: FeO, Fe2O3, Cu2O, CuO.
Tiết 40: ÔXIT
*Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Lưu ý: Tiền tố để chỉ số nguyên tử: 1(mono), 2(đi), 3(tri), 4(tetra), 5(penta)
Ví dụ: Đọc tên của các oxit sau : CO, CO2, SO3, P2O5:
Câu hỏi, bài tập củng cố
*************

Điền vào chỗ trống của bảng sau :
Natri oxit
Đi nitơ trioxit
Nhôm oxit
Oxit bazơ
Oxit bazơ
Oxit axit
Oxit bazơ
Oxit axit
Fe2O3
SO3
Câu hỏi 2 : M?t h?p ch?t oxit cĩ kh?i lu?ng mol ph�n t? l� 56g. Oxit n�y cĩ th�nh ph?n l�: 71,43 % Ca v� 28,57% O. H�y tìm cơng th?c hĩa h?c c?a oxit tr�n ?
Tóm tắt:
M= 56g CTHH ?
%Ca = 71,43%
%O = 28,57%
Câu hỏi, bài tập củng cố
*************
Hướng dẫn hs tự học:
- Học thuộc nội dung bài học.
Làm bài tập 2, 3, 4, 5, sgk/91
+ Hướng dẫn bài 5: Lập nhanh CTHH và so sánh, tìm CTHH sai.
Xem trước bài “điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ”.
+ Nguyên liệu và cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
+ Phản ứng phân hủy là gì?
Ôn : Cách lập PTHH.
*/*





Hướng dẫn HS tự học:
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)