Bài 26. Oxit
Chia sẻ bởi Quach Quoc Dung |
Ngày 23/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nhấp chọn vào câu mà em cho là đúng nhất.
1/ Sự oxi hóa một chất là :
a/ Sự tác dụng của đơn chất với oxi
b/ Sự tác dụng của hợp chất với oxi
c/ Sự tác dụng của một chất với oxi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
2/ Phản ứng hoá hợp là :
a/ 2Fe(OH)3 → 2FeO + 3H2O.
b/ Na2O + H2O → 2NaOH.
c/ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sai rồi
Đúngrồi
Sai rồi
Tuần 21, tiết 40
BÀI 26: OXIT
1/ Định nghĩa :
Xét các hợp chất sau : CO2, Fe2O3, CaO.
+ Mỗi hợp chất có bao nhiêu nguyên tố ? Có chung nguyên tố nào ?
Đáp án :
+ Mỗi hợp chất có 2 nguyên tố, Có chung nguyên tố oxi.
Những hợp chất như thế gọi là oxit. Từ nhận xét trên em thử rút ra định nghĩa oxit ?
Đáp án : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Cho các chất có công thức sau :
a/ CaCO3. b/ CuO. c/ H2SO4.
Khoanh tròn vào chữ a, b, c trước công thức là oxit.
2/ Công thức:
Hãy nhắc lại quy tắc về hoá trị đối với hợp chất gồm hai nguyên tố
Nhận xét về thành phần trong công thức của oxit ?
Đáp án :
+ Quy tắc hoá trị “ Trong công thức hoá học tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia”
+ Thành phần của oxit gồm nguyên tố kim loại hoặc phi kim và nguyên tố oxi.
Gọi M là nguyên tố kim loại hoặc phi kim, x là số nguyên tử của M, y là số nguyên tử của oxi.
Hãy viết công thức tổng quát của oxit ?
Đáp án :
Công thức tổng quát của oxit : MxOy. Theo đúng quy tắc hoá trị.
Nếu gọi n là hoá trị của M ta có : x . n = y . II
3/ Phân loại :
Dựa vào thành phần phân tử, oxit được chia làm 2 loại :
+ Oxit axit : Thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit
+ Oxit bazơ : Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ
Lưu ý :
Một số kim loại hoá trị cao cũng tạo oxit axit ( Mn ) tạo Mn2O7 có axit tương ứng là HMnO4.
3/ Tên gọi :
Gọi tên các oxit sau :
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit
a/ Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
Tên oxit bazơ : Tên kim loại + Hoá trị + Oxit
Canxi oxit
Natri oxit
Nhôm oxit
Gọi tên các oxit sau :
b/ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit : Tên phi kim + Oxit
( Tiền tố chỉ số ngtử phi kim ) ( Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )
Sắt II oxit
Sắt III oxit
ĐồngII oxit
Chì II oxit
Lưu huỳnh đioxit
Đinitơ penta oxit
Điphotpho penta oxit
Cacbon đioxit
KẾT LUẬN
1/ Oxít là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác.
2/ Công thức hóa học của oxit :
+ Tổng quát : MxOy .
3/ Phân loại oxit : có hai loại.
+ Oxit axit : thường là oxit của phi kim ứng với một xit .
+ Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.
4/ Tên gọi : Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
a/ Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit
( Kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim )( Kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )
b/ Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
Tên oxit bazơ = Tên kim loại + Hoá trị + Oxit .
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn vào chữ a, b, c trước câu chọn đúng.
1/ Oxit là hợp chất được tạo thành từ :
a/ Một kim loại và một phi kim.
b/ Oxi và kim loại.
c/ Oxi và phi kim.
d/ Oxi và một nguyên tố hóa học khác.
2/ Dãy gồm các oxít axit là :
a/ CO2, CaO, SO2, P2O5 .
b/ CO2, SO2, P2O5, N2O5.
c/ SO2, P2O5, Al2O3, MgO.
d/ Fe2O3, PbO, SO2.
3/ Dãy gồm các oxít bazơ là :
a/ CO2, SO2, P2O5, N2O5.
b/ SO2, P2O5, Al2O3,
c/ Fe2O3, PbO, SO2, P2O5 .
d/ CuO, ZnO, CaO, HgO
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Làm các bài tập 1 – 5 sgk trang 91.
Chuẩn bị đọc truớc bài “ Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ”
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nhấp chọn vào câu mà em cho là đúng nhất.
1/ Sự oxi hóa một chất là :
a/ Sự tác dụng của đơn chất với oxi
b/ Sự tác dụng của hợp chất với oxi
c/ Sự tác dụng của một chất với oxi
Sai rồi
Sai rồi
Đúng rồi
2/ Phản ứng hoá hợp là :
a/ 2Fe(OH)3 → 2FeO + 3H2O.
b/ Na2O + H2O → 2NaOH.
c/ Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Sai rồi
Đúngrồi
Sai rồi
Tuần 21, tiết 40
BÀI 26: OXIT
1/ Định nghĩa :
Xét các hợp chất sau : CO2, Fe2O3, CaO.
+ Mỗi hợp chất có bao nhiêu nguyên tố ? Có chung nguyên tố nào ?
Đáp án :
+ Mỗi hợp chất có 2 nguyên tố, Có chung nguyên tố oxi.
Những hợp chất như thế gọi là oxit. Từ nhận xét trên em thử rút ra định nghĩa oxit ?
Đáp án : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Cho các chất có công thức sau :
a/ CaCO3. b/ CuO. c/ H2SO4.
Khoanh tròn vào chữ a, b, c trước công thức là oxit.
2/ Công thức:
Hãy nhắc lại quy tắc về hoá trị đối với hợp chất gồm hai nguyên tố
Nhận xét về thành phần trong công thức của oxit ?
Đáp án :
+ Quy tắc hoá trị “ Trong công thức hoá học tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia”
+ Thành phần của oxit gồm nguyên tố kim loại hoặc phi kim và nguyên tố oxi.
Gọi M là nguyên tố kim loại hoặc phi kim, x là số nguyên tử của M, y là số nguyên tử của oxi.
Hãy viết công thức tổng quát của oxit ?
Đáp án :
Công thức tổng quát của oxit : MxOy. Theo đúng quy tắc hoá trị.
Nếu gọi n là hoá trị của M ta có : x . n = y . II
3/ Phân loại :
Dựa vào thành phần phân tử, oxit được chia làm 2 loại :
+ Oxit axit : Thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit
+ Oxit bazơ : Thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ
Lưu ý :
Một số kim loại hoá trị cao cũng tạo oxit axit ( Mn ) tạo Mn2O7 có axit tương ứng là HMnO4.
3/ Tên gọi :
Gọi tên các oxit sau :
Tên oxit : Tên nguyên tố + Oxit
a/ Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
Tên oxit bazơ : Tên kim loại + Hoá trị + Oxit
Canxi oxit
Natri oxit
Nhôm oxit
Gọi tên các oxit sau :
b/ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit : Tên phi kim + Oxit
( Tiền tố chỉ số ngtử phi kim ) ( Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )
Sắt II oxit
Sắt III oxit
ĐồngII oxit
Chì II oxit
Lưu huỳnh đioxit
Đinitơ penta oxit
Điphotpho penta oxit
Cacbon đioxit
KẾT LUẬN
1/ Oxít là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác.
2/ Công thức hóa học của oxit :
+ Tổng quát : MxOy .
3/ Phân loại oxit : có hai loại.
+ Oxit axit : thường là oxit của phi kim ứng với một xit .
+ Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.
4/ Tên gọi : Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
a/ Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit
( Kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim )( Kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi )
b/ Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
Tên oxit bazơ = Tên kim loại + Hoá trị + Oxit .
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn vào chữ a, b, c trước câu chọn đúng.
1/ Oxit là hợp chất được tạo thành từ :
a/ Một kim loại và một phi kim.
b/ Oxi và kim loại.
c/ Oxi và phi kim.
d/ Oxi và một nguyên tố hóa học khác.
2/ Dãy gồm các oxít axit là :
a/ CO2, CaO, SO2, P2O5 .
b/ CO2, SO2, P2O5, N2O5.
c/ SO2, P2O5, Al2O3, MgO.
d/ Fe2O3, PbO, SO2.
3/ Dãy gồm các oxít bazơ là :
a/ CO2, SO2, P2O5, N2O5.
b/ SO2, P2O5, Al2O3,
c/ Fe2O3, PbO, SO2, P2O5 .
d/ CuO, ZnO, CaO, HgO
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học bài theo nội dung đã ghi.
Làm các bài tập 1 – 5 sgk trang 91.
Chuẩn bị đọc truớc bài “ Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quach Quoc Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)