Bài 26. Oxit

Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phạm Duy Hiển - Trường THCS Lạc Long Quân
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1: Tự luận mở rộng
Hoàn thành các phản ứng hóa học sau : a) Cu latex(O_2) latex(->) latex(t@) d) N latex(O_2) latex(->) latex(t@) c) Fe latex(O_2) latex(->) latex(t@) b) C latex(O_2) latex(->) latex(t@) CuO 2 2 latex(CO_2) latex(Fe_2O_3) 2 3 4 latex(N_2O_5) 5 2 4 Học sinh 2: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Trong các phản ứng hóa học sau , phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ?
latex(2Mg O_2 -> 2MgO)
latex(C_2H_4 3O_2 -> 2CO_2 2 H_2O)
latex(CaCO_3 -> CaO CO_2)
latex(CaO H_2O -> Ca(OH)_2)
latex(Mg 2HCl -> MgCl_2 H_2)
latex(N_2O_5 H_2O -> 2 HNO_3)
I. Định nghĩa
Ví dụ - Định nghĩa:
1) Ví dụ a) Cu latex(O_2) latex(->) latex(t@) d) N latex(O_2) latex(->) latex(t@) c) Fe latex(O_2) latex(->) latex(t@) b) C latex(O_2) latex(->) latex(t@) CuO 2 2 latex(CO_2) latex(Fe_2O_3) 2 3 4 latex(N_2O_5) 5 2 4 ( Đồng oxit) ( Cacbon đioxit) ( Sắt(III) oxit) ( đinitơ pentaoxit) Các oxit trên có thành phần của các nguyên tố trong oxit có đặc điểm gì ? 2) Định nghĩa Oxit là một hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi Bài tập áp dụng: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Trong các hợp chất sau , chất nào là oxit ?
latex(K_2O)
KOH
latex(Al_2O_3)
latex(P_2O_5)
latex(H_3PO_4)
NaCl
CO
II. Công thức
Công thức oxit:
Công thức tổng quát của oxit . M là kí hiệu của nguyên tố hóa học có hóa trị là n , x và y là chỉ số của M và O trong oxit . Em hãy lập công thức của oxit trên ? latex(M_xO_y) n II Trong đó : n . x = II.y Biết P có hóa trị (V) , K có hóa trị (I) . Trong các công thức oxit của các nguyên tố trên , công thức nào đúng ? công thức nào sai ?
latex(P_5O_2)
latex(K_2O)
latex(P_2O_5)
latex(KO_2)
III. Phân loại
Oxit axit - Oxit bazơ:
1. Oxit axit : Oxit của phi kim và tương ứng với một axit . Ví dụ : latex(SO_3 ; CO_2 ; P_2O_5) latex(SO_3) tương ứng với axit sunfuric latex(H_2SO_4). latex(CO_2) tương ứng với axit cacbonic latex(H_2CO_3). latex(P_2O_5) tương ứng với axit photphoric latex(H_3PO_4). Lưu ý : một số oxit như CO , NO không có các axit tương ứng 2. Oxit bazơ : Oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ . Ví dụ : latex(Na_2O ; CaO ; Fe_2O_3) latex(Na_2O) tương ứng với bazơ natri hiđrôxit NaOH. CaO tương ứng với bazơ canxi hiđrôxit latex(Ca(OH)_2). latex(Fe_2O_3) tương ứng với bazơ sắt(III) hiđrôxit latex(Fe(OH)_2). Lưu ý : một số kim loại có nhiều hóa trị cũng tạo ra oxit axit . Thí dụ như oxit như latex(Mn_2O_7) là oxit axit tương ứng với axit pemangannic latex(HMnO_4) Bài tập áp dụng: Kéo thả chữ
Kéo các oxit vào chỗ trống cho phù hợp :
a) Oxit axit b) Oxit bazơ ||1.latex(CO_2)|| || 1.latex(K_2O)|| ||2.latex(SO_2) || ||2. latex(Al_2O_3)|| ||3.latex(N_2O_5) || ||3.latex(MgO)|| ||4.latex(SO_3)|| ||4.latex(CuO)|| IV. Cách gọi tên
Cách gọi tên oxit:
Tên oxit = Tên nguyên tố oxit latex(Na_2O) tên gọi là natri oxit NO tên gọi là nitơ oxit - Kim loại có nhiều hóa trị : Tên gọi : Tên kim loại (kèm hóa trị) oxit sắt (III) oxit sắt (II) oxit - Phi kim có nhiều hóa trị : Tên gọi : Tên phi kim oxit ( Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) ( Có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) cacbon monooxit cacbon đioxit lưu huỳnh đioxit lưu huỳnh trioxit điphotpho trioxit điphotpho pentaoxit V. Oxit trong tự nhiên
Một số mẫu về oxit:
Bét mµu s¾t oxit latex(Fe_3O_4) latex(Fe_2O_3) FeO Cobalt Oxide Một số ứng dụng của oxit:
- KhÝ cacbonic CO2 lµ nguyªn liÖu kh«ng thÓ thiÕu trong qu¸ tr×nh quang hîp cña c©y xanh. Lµ chÊt ®Ó dËp t¾t ®¸m ch¸y h÷u hiÖu cña ng­êi lÝnh cøu ho¶. Lµ nguyªn liÖu quan träng ®Ó s¶n xuÊt n­íc gi¶i kh¸t cã ga,... ! Nh­ng chÝnh nã l¹i lµ nguyªn nh©n g©y hiÖu øng nhµ kÝnh, lµm cho tr¸i ®Êt nãng lªn, ¶nh h­ëng lín ®Õn biÕn ®æi khÝ hËu toµn cÇu(Trong ®ã ViÖt Nam bÞ chÞu ¶nh h­ëng nÆng nÒ). Nã cßn cïng víi 1 sè khÝ kh¸c nh­ SO2, NOx... hoµ vµo n­íc ®Ó t¹o ra nh÷ng trËn m­a axit g©y thiÖt h¹i lín cho thiªn nhiªn vµ cho con ng­êi. - MÆc dï khÝ CO lµ chÊt khö quan träng trong qu¸ tr×nh luyÖn kim, lµ nhiªn liÖu cÇn thiÕt trong 1 sè ngµnh c«ng nghiÖp,...Nh­ng nã l¹i rÊt ®éc h¹i ®èi víi søc khoÎ cña con ng­êi,... - CaO lµ thµnh phÇn chÝnh cña v«i sèng, ®©y lµ nguyªn liÖu quan träng trong x©y dùng, trong 1 sè ngµnh c«ng nghiÖp. Nã cßn lµ chÊt sö lÝ « nhiÔm, ®éc h¹i trong m«i tr­êng cã hiÖu qu¶, khö chua ®Êt trång trät rÊt tèt,.... Em cã biÕt latex(CO_2) vµ n­íc gi¶i kh¸t cã ga. Chữa cháy bằng khí latex(CO_2) Oxit axit t¹o m­a axit Hiện tượng ăn mòn kim loại:
VI. Hướng dẫn về nhà
Dặn dò:
- Nắm được định nghĩa , phân loại và tên gọi oxit - Biết lập công thức các oxit . - Biết phân loại oxit axit và oxit bazơ - Làm các bài tập 2,3,4,5 trang 91 SGK -Xem trước bài điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)