Bài 26. Oxit
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Thu |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Oxit thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HS1: Thế nào là sự oxi hóa? Cho ví dụ? Oxi có những ứng dụng quan trọng nhất trong lĩnh vực nào?
HS2: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho 2 ví dụ? Em có thể cho biết phản ứng như thế nào được gọi là phản ứng tỏa nhiệt?
I. Định nghĩa:
Viết các PTHH khi cho S, P, Fe, Mg tác dụng với oxi?
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Mg + O2 2MgO
?Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các hợp chất SO2, P2O5, Fe3O4, MgO?
=>Các hợp chất đó: gồm 2 nguyên tố; có 1 nguyên tố là oxi.
hợp chất như vậy gọi là oxit.
Bài 26: OXIT
Vậy oxit là gì?
I. Định nghĩa:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Bài tập 1: Trong các hợp chất sau: K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe3O4 hợp chất nào thuộc oxit?
Oxit là: K2O, SO3, Fe3O4
Bài 26: OXIT
II. Công thức:
CTHH đối với hợp chất 2 nguyên tố: AxBy
a.x = b.y
Gọi M là KHHH của 1 nguyên tố khác trong CTHH oxitDựa vào thành phần của oxit em hãy viết công thức chung của oxit?
Công thức chung của oxit: MxOy
Bài 26: OXIT
II. Công thức:
Công thức chung của oxit: MxOy
III. Phân loại:
Dựa vào thành phần có thể phân oxit thành những loại nào?
Có thể phân oxit thành 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
1/ Oxit axit:
Ví dụ: CO2, SO3, P2O5...
thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit (trừ NO, CO)
Bài 26: OXIT
Em hãy cho biết KHHH của một số phi kim?
Viết 3 ví dụ về oxit axit?
Bài 26: OXIT
2/ Oxit bazơ:
Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ: K2O, CaO, MgO, ZnO...
Bài 26: OXIT
Em hãy cho biết KHHH của một số kim loại?
Viết 3 ví dụ về oxit bazơ?
Lưu ý: Oxit kim loại có hoá trị cao cũng tạo ra axit. Nên gọi là oxit axit.
Ví dụ: Mn2O7 HMnO4
CrO3 H2CrO4
Bài 26: OXIT
IV. Cách gọi tên:
Ví dụ:
K2O: Kali oxit
CaO: Canxi oxit
Al2O3: Nhôm oxit
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Bài 26: OXIT
*Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
Ví dụ:
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
Bài 26: OXIT
*Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit
(tiền tố nguyên tử PK) (tiền tố nguyên tử oxi)
Lưu ý: Tiền tố để chỉ số nguyên tử: 1(mono), 2(đi), 3(tri), 4(tetra), 5(penta)
Ví dụ: CO: cacbon mono oxit
CO2: cacbon đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
Bài 26: OXIT
Bài tập 2: Trong các oxit sau đây oxit nào là oxit axit, oxit bazơ? Na2O, CuO, Ag2O, SO2, N2O5, SiO2 .Hãy gọi tên oxit đó
* Oxit bazơ:
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng (II) oxit
Ag2O: Bạc oxit
* Oxit axit:
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
SiO2: Silic đioxit
Bài 26: OXIT
Bài tập 3: Cho một số CTHH được viết sau: KO, Al2O3 , FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, S2O, Cu3O
Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai?
Công thức viết sai:
KO, Zn2O, Mg2O, PO, S2O, Cu3O
Bài 26: OXIT
Hướng dẫn
học tập ở nhà
- Học bài
Làm bài tập 2, 3, 4, 5, sgk/91
- Xem trước bài “Điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ”.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
HS1: Thế nào là sự oxi hóa? Cho ví dụ? Oxi có những ứng dụng quan trọng nhất trong lĩnh vực nào?
HS2: Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho 2 ví dụ? Em có thể cho biết phản ứng như thế nào được gọi là phản ứng tỏa nhiệt?
I. Định nghĩa:
Viết các PTHH khi cho S, P, Fe, Mg tác dụng với oxi?
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Mg + O2 2MgO
?Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các hợp chất SO2, P2O5, Fe3O4, MgO?
=>Các hợp chất đó: gồm 2 nguyên tố; có 1 nguyên tố là oxi.
hợp chất như vậy gọi là oxit.
Bài 26: OXIT
Vậy oxit là gì?
I. Định nghĩa:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Bài tập 1: Trong các hợp chất sau: K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe3O4 hợp chất nào thuộc oxit?
Oxit là: K2O, SO3, Fe3O4
Bài 26: OXIT
II. Công thức:
CTHH đối với hợp chất 2 nguyên tố: AxBy
a.x = b.y
Gọi M là KHHH của 1 nguyên tố khác trong CTHH oxitDựa vào thành phần của oxit em hãy viết công thức chung của oxit?
Công thức chung của oxit: MxOy
Bài 26: OXIT
II. Công thức:
Công thức chung của oxit: MxOy
III. Phân loại:
Dựa vào thành phần có thể phân oxit thành những loại nào?
Có thể phân oxit thành 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ
1/ Oxit axit:
Ví dụ: CO2, SO3, P2O5...
thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit (trừ NO, CO)
Bài 26: OXIT
Em hãy cho biết KHHH của một số phi kim?
Viết 3 ví dụ về oxit axit?
Bài 26: OXIT
2/ Oxit bazơ:
Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ: K2O, CaO, MgO, ZnO...
Bài 26: OXIT
Em hãy cho biết KHHH của một số kim loại?
Viết 3 ví dụ về oxit bazơ?
Lưu ý: Oxit kim loại có hoá trị cao cũng tạo ra axit. Nên gọi là oxit axit.
Ví dụ: Mn2O7 HMnO4
CrO3 H2CrO4
Bài 26: OXIT
IV. Cách gọi tên:
Ví dụ:
K2O: Kali oxit
CaO: Canxi oxit
Al2O3: Nhôm oxit
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Bài 26: OXIT
*Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
Ví dụ:
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
Bài 26: OXIT
*Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit
(tiền tố nguyên tử PK) (tiền tố nguyên tử oxi)
Lưu ý: Tiền tố để chỉ số nguyên tử: 1(mono), 2(đi), 3(tri), 4(tetra), 5(penta)
Ví dụ: CO: cacbon mono oxit
CO2: cacbon đioxit
SO3: Lưu huỳnh trioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
Bài 26: OXIT
Bài tập 2: Trong các oxit sau đây oxit nào là oxit axit, oxit bazơ? Na2O, CuO, Ag2O, SO2, N2O5, SiO2 .Hãy gọi tên oxit đó
* Oxit bazơ:
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng (II) oxit
Ag2O: Bạc oxit
* Oxit axit:
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
SiO2: Silic đioxit
Bài 26: OXIT
Bài tập 3: Cho một số CTHH được viết sau: KO, Al2O3 , FeO, CaO, Zn2O, Mg2O, N2O, PO, S2O, Cu3O
Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai?
Công thức viết sai:
KO, Zn2O, Mg2O, PO, S2O, Cu3O
Bài 26: OXIT
Hướng dẫn
học tập ở nhà
- Học bài
Làm bài tập 2, 3, 4, 5, sgk/91
- Xem trước bài “Điều chế oxi -Phản ứng phân huỷ”.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)