Bài 26. Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
Chia sẻ bởi Lê Trâm |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
BÀI 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?
Quang Trung
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh ở những nơi nào?
Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa
BÀI 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
BÀI 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
MỤC TIÊU:
Hiểu được những chính sách về kinh tế và
văn hóa nhằm phát triển đất nước, bảo vệ
tổ quốc của vua Quang Trung.
Nhà cửa, ruộng đất bị bỏ hoang
A.Những chính sách về kinh tế
“Chiếu khuyến nông” là gì?
THẢOLUẬNNHÓM 4
“Chiếu khuyến nông” quy định
điều gì?
Người dân trở về quê khai phá ruộng hoang để cày cấy.
Mùa màng tươi tốt
Làng xóm thanh bình
Để việc buôn bán đuược thuận tiện và phát triển, vua Quang Trung đã làm gì?
B.Những chính sách về văn hoá -
giáo dục:
Sách chữ Nôm
Chiếu Nôm bút tích của Quang Trung
Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
Vì chữ Nôm là chữ viết do dân ta sáng tạo ra từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm Tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc,thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
Dưới đây là bản dịch toàn văn bài Lập học chiếu của vua Quang Trung (nguyên bản chữ Hán).
“Chiếu xây dựng việc học
Xuống chiếu cho quan viên và toàn thể dân chúng trong thiên hạ được biết: Xây dựng đất nước lấy dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình, tuyển nhân tài làm gấp. Trước kia bốn phương nhiều việc biến động, chế độ học hành không được sửa sang, phép khoa cử dần dần sa sút, nhân tài ngày một khan hiếm. Việc đời lúc yên, lúc loạn là lẽ tuần hoàn. Song sau khi loạn càng cần phải hưng khởi chấn chỉnh, lập giáo hóa, đặt khoa cử. Đó là quy mô lớn chuyển loạn thành trị vậy.
Trẫm buổi đầu đại định vẫn có ý coi trọng Nho học, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn tìm những người thực tài để giúp ích cho đất nước. Chiếu này ban xuống, dân các xã nên lập nhà học của xã mình, chọn những Nho sĩ có học hạnh, đặt làm chức giảng dụ cấp xã để dạy dỗ học trò. Còn như từ vũ ở các phủ thì cho phép dân địa phương chọn làm nơi để quan huấn đạo của phủ đến đặt làm trường giảng tập của phủ. Hẹn trong năm nay sẽ mở khoa thi hương chọn lấy những Tú tài hạng ưu sung vào trường quốc học, còn hạng thứ thì đưa về trường học ở phủ. Những người đỗ Hương cống của triều cũ chưa được bổ nhiệm thì đưa đến triều đình đợi sung bổ vào các chức Huấn đạo, Tri huyện. Các Nho sinh và Sinh đồ cũ đều cho đợi đến kỳ để vào thi. Loại ưu thì được vào tuyển, loại kém thì trả về trường học của xã. Còn các “Sinh đồ ba quan” thì đều trả về hạng thường dân, và phải cùng gánh vác phu phen tạp dịch. Từ nay về sau, các xã hễ đặt chức giảng dụ thì phải nộp danh sách cho quan huyện, để chuyển đệ lên, để quan triều đình cấp bằng, khiến họ biết được sự khích lệ của trên.
Việc này quan hệ đến điển chương lớn buổi đầu, ai nấy phải mài rũa chí khí, phấn chấn tinh thần để đón phúc lành, để cùng bước lên con đường thênh thang, giúp cho nền thịnh trị trong sáng.
Vậy bố cáo xa gần, khiến mọi người đều biết”.
Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” là như thế nào?
Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức và làm việc tốt hơn. Đất nước phát triển thì phải có người tài, nên phải coi trọng việc học hành. Điều này cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung.
Tượng đài Quang Trung (Tại gò Đống Đa-Hà Nội)
Bảo tàng Quang Trung ở Tây Sơn Bình Định
Ai nhanh hơn?
Câu 1:Chiếu khuyến nông quy định điều gì ?
0
1
2
3
4
5
Hãy chọn đáp án đúng nhất
Lệnh cho dân từng từ bỏ làng quê phải trở về quê cũ để cày cấy.
B. Lệnh cho khai phá ruộng hoang
C. Cả hai ý trên
C
Câu 2: Tác dụng của chiếu khuyến nông là
0
1
2
3
4
5
Hãy chọn đáp án đúng nhất
A. Mùa màng lại tốt tươi,xóm làng lại thanh bình
B. Đất hoang không được khai phá
C. Đời sống nhân dân thêm khó khăn
A
Câu3:Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
0
1
2
3
4
5
Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất
A. Vì vua Quang Trung thích chữ Nôm
B. Vì mong muốn của vua Quang Trung là bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc
C. Vì nhân dân ta ai cũng biết chữ N ôm
B
Câu 4:Quang Trung ban bố “Chiếu lập học” nhằm mục đích gì?
0
1
2
3
4
5
Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất
A. Khuyến khích việc học của nhân dân
B. Nâng cao dân trí để xây dựng một đất nước cường thịnh và giàu mạnh
C. Tất cả các ý trên
C
Nối các cột chính sách, nội dung chính sách và tác dụng xã hội sao cho phù hợp.
Chính sách
Nội dung chính sách
Tác dụng xã hội
Nông nghiệp
Thương nghiệp
Giáo dục
Ban hành “Chiếu khuyến nông”: ra lệnh cho dân bỏ làng quê trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
Đúc đồng tiền mới. Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán và trao đổi hàng hóa.
Ban hành “Chiếu lập học” coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.
Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình.
Hàng hóa không bị ứ đọng, các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển.
Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. Bảo tồn văn hóa dân tộc.
Vua Quang Trung đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước. Tiêu biểu là “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học” và đề cao chữ Nôm.
Ghi nhớ
Xin chân thành cảm ơn Thầy,
và các em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?
Quang Trung
Vua Quang Trung đại phá quân Thanh ở những nơi nào?
Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa
BÀI 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
BÀI 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG
MỤC TIÊU:
Hiểu được những chính sách về kinh tế và
văn hóa nhằm phát triển đất nước, bảo vệ
tổ quốc của vua Quang Trung.
Nhà cửa, ruộng đất bị bỏ hoang
A.Những chính sách về kinh tế
“Chiếu khuyến nông” là gì?
THẢOLUẬNNHÓM 4
“Chiếu khuyến nông” quy định
điều gì?
Người dân trở về quê khai phá ruộng hoang để cày cấy.
Mùa màng tươi tốt
Làng xóm thanh bình
Để việc buôn bán đuược thuận tiện và phát triển, vua Quang Trung đã làm gì?
B.Những chính sách về văn hoá -
giáo dục:
Sách chữ Nôm
Chiếu Nôm bút tích của Quang Trung
Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
Vì chữ Nôm là chữ viết do dân ta sáng tạo ra từ lâu, đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm Tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc,thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
Dưới đây là bản dịch toàn văn bài Lập học chiếu của vua Quang Trung (nguyên bản chữ Hán).
“Chiếu xây dựng việc học
Xuống chiếu cho quan viên và toàn thể dân chúng trong thiên hạ được biết: Xây dựng đất nước lấy dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình, tuyển nhân tài làm gấp. Trước kia bốn phương nhiều việc biến động, chế độ học hành không được sửa sang, phép khoa cử dần dần sa sút, nhân tài ngày một khan hiếm. Việc đời lúc yên, lúc loạn là lẽ tuần hoàn. Song sau khi loạn càng cần phải hưng khởi chấn chỉnh, lập giáo hóa, đặt khoa cử. Đó là quy mô lớn chuyển loạn thành trị vậy.
Trẫm buổi đầu đại định vẫn có ý coi trọng Nho học, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn tìm những người thực tài để giúp ích cho đất nước. Chiếu này ban xuống, dân các xã nên lập nhà học của xã mình, chọn những Nho sĩ có học hạnh, đặt làm chức giảng dụ cấp xã để dạy dỗ học trò. Còn như từ vũ ở các phủ thì cho phép dân địa phương chọn làm nơi để quan huấn đạo của phủ đến đặt làm trường giảng tập của phủ. Hẹn trong năm nay sẽ mở khoa thi hương chọn lấy những Tú tài hạng ưu sung vào trường quốc học, còn hạng thứ thì đưa về trường học ở phủ. Những người đỗ Hương cống của triều cũ chưa được bổ nhiệm thì đưa đến triều đình đợi sung bổ vào các chức Huấn đạo, Tri huyện. Các Nho sinh và Sinh đồ cũ đều cho đợi đến kỳ để vào thi. Loại ưu thì được vào tuyển, loại kém thì trả về trường học của xã. Còn các “Sinh đồ ba quan” thì đều trả về hạng thường dân, và phải cùng gánh vác phu phen tạp dịch. Từ nay về sau, các xã hễ đặt chức giảng dụ thì phải nộp danh sách cho quan huyện, để chuyển đệ lên, để quan triều đình cấp bằng, khiến họ biết được sự khích lệ của trên.
Việc này quan hệ đến điển chương lớn buổi đầu, ai nấy phải mài rũa chí khí, phấn chấn tinh thần để đón phúc lành, để cùng bước lên con đường thênh thang, giúp cho nền thịnh trị trong sáng.
Vậy bố cáo xa gần, khiến mọi người đều biết”.
Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” là như thế nào?
Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức và làm việc tốt hơn. Đất nước phát triển thì phải có người tài, nên phải coi trọng việc học hành. Điều này cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung.
Tượng đài Quang Trung (Tại gò Đống Đa-Hà Nội)
Bảo tàng Quang Trung ở Tây Sơn Bình Định
Ai nhanh hơn?
Câu 1:Chiếu khuyến nông quy định điều gì ?
0
1
2
3
4
5
Hãy chọn đáp án đúng nhất
Lệnh cho dân từng từ bỏ làng quê phải trở về quê cũ để cày cấy.
B. Lệnh cho khai phá ruộng hoang
C. Cả hai ý trên
C
Câu 2: Tác dụng của chiếu khuyến nông là
0
1
2
3
4
5
Hãy chọn đáp án đúng nhất
A. Mùa màng lại tốt tươi,xóm làng lại thanh bình
B. Đất hoang không được khai phá
C. Đời sống nhân dân thêm khó khăn
A
Câu3:Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
0
1
2
3
4
5
Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất
A. Vì vua Quang Trung thích chữ Nôm
B. Vì mong muốn của vua Quang Trung là bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc
C. Vì nhân dân ta ai cũng biết chữ N ôm
B
Câu 4:Quang Trung ban bố “Chiếu lập học” nhằm mục đích gì?
0
1
2
3
4
5
Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất
A. Khuyến khích việc học của nhân dân
B. Nâng cao dân trí để xây dựng một đất nước cường thịnh và giàu mạnh
C. Tất cả các ý trên
C
Nối các cột chính sách, nội dung chính sách và tác dụng xã hội sao cho phù hợp.
Chính sách
Nội dung chính sách
Tác dụng xã hội
Nông nghiệp
Thương nghiệp
Giáo dục
Ban hành “Chiếu khuyến nông”: ra lệnh cho dân bỏ làng quê trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.
Đúc đồng tiền mới. Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán và trao đổi hàng hóa.
Ban hành “Chiếu lập học” coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.
Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm thanh bình.
Hàng hóa không bị ứ đọng, các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển.
Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. Bảo tồn văn hóa dân tộc.
Vua Quang Trung đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế và văn hóa của đất nước. Tiêu biểu là “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học” và đề cao chữ Nôm.
Ghi nhớ
Xin chân thành cảm ơn Thầy,
và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trâm
Dung lượng: 4,30MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)