Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Vân |
Ngày 09/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 7
Học, học nữa, học mãi
Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Tiết 108
Cách làm bài văn lập luận giảI thích
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
Tìm hiểu đề và tìm hiểu ý:
Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Chứng minh hay giải thích?
- Nội dung vấn đề cần làm rõ?
b. Tìm hiểu ý:
Bằng cách đặt câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Có ý nghĩa gì?
-> Để tìm ý người viết phải có vốn tri thức hiểu biết.
2. Lập dàn bài:
Xây dựng dàn ý cho đề bài:
Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
* Lập dàn ý theo yêu cầu sau:
Mở bài:
Giới thiệu vấn đề gì?
2. Thân bài:
+ Triển khai mấy ý? Đó là những ý gì?
+ Các ý đó sắp xếp theo thứ tự nào là hợp lí?
Kết bài:
Khẳng định vấn đề gì?
DÀN Ý THAM KHẢO
Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa là đúc kết kinh nghiệm và khát vọng đi đây đó để mở rộng hiểu biết.
Thân bài:
- Nghĩa đen: Đi một ngày đàng tức là đi thật xa, học một sàng khôn tức là học hỏi nhiều điều khôn. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn tức là khi đi xa sẽ học hỏi sàng lọc điều khôn.
- Nghĩa bóng:
+ Đi đây đó nhiều nơi, tiếp xúc nhiều với thực tế cuộc sống xung quanh sẽ mở rộng tầm hiểu biết khôn ngoan từng trải.
+ Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học hỏi: càng đi nhiều, càng biết nhiều.
- Nghĩa sâu:
+ Khích lệ, động viên cần đi nhiều mở rộng tầm hiểu biết
+ Thể hiện khát vọng hiểu biết
3. Kết bài: Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
* Dàn ý cho bài văn lập luận giải thích gồm 3 phần:
1- Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
2- Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích theo trình tự hợp lí.
3- Kết bài: Nêu ý nghĩa điều được giải thích.
2. Lập dàn bài:
3. Viết bài:
*Cách mở bài phản đề:
Trong cuộc sống không ít kẻ vênh váo, tự mãn cho mình hiểu biết hơn người mà không cần đi đây đó để học hỏi. Để nhắc nhở, khích lệ mọi người cần đi để học, tục ngữ ta đã có câu: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
Các phương pháp giải thích phần thân bài trong SGK:
Đoạn 1: Dùng cách định nghĩa
Đoạn 2: Dùng cách lập luận đối chiếu so sánh. Cách phân tích để chỉ ra mặt lợi, hại.
Đoạn 3: Chỉ ra ý nghĩa của mặt lợi.
Liên kết một phần thân bài với phần mở bài và đoạn sau phần thân bài liên kết với đoạn trước nó bằng cách:
Liên kết bằng từ ngữ: Thật vậy,.
Liên kết bằng cặp quan hệ từ sóng đôi: (Nhưng.mà; không chỉ. mà còn, .)
Liên kết bằng cách đặt câu hỏi
* Khi viết phần thân bài cần chú ý:
+ Giữa các đoạn, các phần phải liên kết chặt chẽ.
+ Sử dụng phù hợp các phép lập luận để giải thích.
+ Đoạn văn giải thích cần rõ ràng.
4. Đọc lại và sửa chữa
- Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
- Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người.
- Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.
Ghi nhớ
II. Luyện tập
Em hãy viết một đoạn văn phần kết bài.
Học, học nữa, học mãi
Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu.
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Tiết 108
Cách làm bài văn lập luận giảI thích
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
Tìm hiểu đề và tìm hiểu ý:
Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Chứng minh hay giải thích?
- Nội dung vấn đề cần làm rõ?
b. Tìm hiểu ý:
Bằng cách đặt câu hỏi: Như thế nào? Tại sao? Có ý nghĩa gì?
-> Để tìm ý người viết phải có vốn tri thức hiểu biết.
2. Lập dàn bài:
Xây dựng dàn ý cho đề bài:
Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
* Lập dàn ý theo yêu cầu sau:
Mở bài:
Giới thiệu vấn đề gì?
2. Thân bài:
+ Triển khai mấy ý? Đó là những ý gì?
+ Các ý đó sắp xếp theo thứ tự nào là hợp lí?
Kết bài:
Khẳng định vấn đề gì?
DÀN Ý THAM KHẢO
Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa là đúc kết kinh nghiệm và khát vọng đi đây đó để mở rộng hiểu biết.
Thân bài:
- Nghĩa đen: Đi một ngày đàng tức là đi thật xa, học một sàng khôn tức là học hỏi nhiều điều khôn. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn tức là khi đi xa sẽ học hỏi sàng lọc điều khôn.
- Nghĩa bóng:
+ Đi đây đó nhiều nơi, tiếp xúc nhiều với thực tế cuộc sống xung quanh sẽ mở rộng tầm hiểu biết khôn ngoan từng trải.
+ Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học hỏi: càng đi nhiều, càng biết nhiều.
- Nghĩa sâu:
+ Khích lệ, động viên cần đi nhiều mở rộng tầm hiểu biết
+ Thể hiện khát vọng hiểu biết
3. Kết bài: Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
* Dàn ý cho bài văn lập luận giải thích gồm 3 phần:
1- Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
2- Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích theo trình tự hợp lí.
3- Kết bài: Nêu ý nghĩa điều được giải thích.
2. Lập dàn bài:
3. Viết bài:
*Cách mở bài phản đề:
Trong cuộc sống không ít kẻ vênh váo, tự mãn cho mình hiểu biết hơn người mà không cần đi đây đó để học hỏi. Để nhắc nhở, khích lệ mọi người cần đi để học, tục ngữ ta đã có câu: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
Các phương pháp giải thích phần thân bài trong SGK:
Đoạn 1: Dùng cách định nghĩa
Đoạn 2: Dùng cách lập luận đối chiếu so sánh. Cách phân tích để chỉ ra mặt lợi, hại.
Đoạn 3: Chỉ ra ý nghĩa của mặt lợi.
Liên kết một phần thân bài với phần mở bài và đoạn sau phần thân bài liên kết với đoạn trước nó bằng cách:
Liên kết bằng từ ngữ: Thật vậy,.
Liên kết bằng cặp quan hệ từ sóng đôi: (Nhưng.mà; không chỉ. mà còn, .)
Liên kết bằng cách đặt câu hỏi
* Khi viết phần thân bài cần chú ý:
+ Giữa các đoạn, các phần phải liên kết chặt chẽ.
+ Sử dụng phù hợp các phép lập luận để giải thích.
+ Đoạn văn giải thích cần rõ ràng.
4. Đọc lại và sửa chữa
- Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
- Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người.
- Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.
Ghi nhớ
II. Luyện tập
Em hãy viết một đoạn văn phần kết bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)