Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến |
Ngày 28/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Về dự hội giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong văn nghị luận phép lập luận giải thích được hiểu là gì?
Là việc kể tên của một hiện tượng.
Là việc nêu lên vai trò của một sự vật hiện tượng nào đó đối với cuộc sống của con người?
Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ ...
C)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Theo em nhận định sau đúng hay sai?
Trong phép lập luận giải thích có hai yếu tố đó là:
- Điều cần được giải thích: Vấn đề, hiện tượng, nhận định, ý kiến...
- Cách giải thích: Chỉ ra nguyên nhân, lí do, qui luật, nội dung hay mục đích, ý nghĩa của vấn đề được giải thích
®óng
sai
a
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
I – Các bước làm bài văn lập luận giải thích
Tập làm văn - Bài 26 -Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1 . Tìm hiểu đề và tìm ý
Đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ : "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn“ Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
- Phương pháp lập luận : giải thích
- Vấn đề cần giải thích : câu tục ngữ : "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
THẢO LUẬN NHÓM:
1 - Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ:
- Đi một ngày đàng là gì ?
- Học một sàng khôn là gì?
2 - Nghĩa bóng của câu tục ngữ là gì?
3 - Tại sao “Đi một ngày đàng” lại học được “một sàng khôn”?
4 - Có những câu ca dao tục ngữ nào có nội dung tương tự?
5 - Ngoài việc đúc kết kinh nghiệm câu tục ngữ còn thể hiện khát vọng gì?
1.Nghĩa đen:
“Ngày đàng”: Ngày đường
“ Sàng”: Công cụ được đan bằng tre, nứa dùng để sàng gạo.
“Khôn”: Điều hay, điều tốt, cái mới mẻ rất bổ ích với mọi người
“Sàng khôn”: Chỉ khối lượng kiến thức rất lớn
Đi xa sẽ học được nhiều điều mới lạ
2. Nghĩa bóng: Là kinh nghiệm về nhận thức của người xưa: đi xa sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, từng trải.
3. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” vì đi nhiều sẽ thấy nhiều điều mới lạ, từ đó biết suy xét để học tập điều hay và tránh điều dở
4. Những câu tương tự: “Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”
“Đi một bữa chợ học một mớ khôn”
5. Nghĩa sâu: Câu tục ngữ thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng tầm hiểu biết.
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Tập làm văn - Bài 26 -Tiết 107
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
A - Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa :
- Sự cần thiết của việc đi nhiều nơi, mở rộng tầm hiểu biết.
B- Thân bài :Triển khai việc giải thích
- Giải thích nghĩa đen:
+ Đi một ngày đàng:
+ Một sàng khôn:
- Giải thích nghĩa bóng : Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về nhận thức.
+ Dẫn chứng : Đi chơi, tham quan...
- Giải thích nghĩa sâu :
+ Thể hiện khát vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết.
C- Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
* Bố cục : 3 phần:
- Mở bài : Giới thiệu điều cần giải thích, gợi ra phương hướng giải thích.
- Thân bài : Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
- Kết bài : Nêu ý nghiã của vấn đề được giải thích.
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
- M? bi : cú nhi?u cỏch
- Thõn bi :
- Cỏc ph?n, cỏc do?n:
+ Dựng cỏc phuong ti?n liờn k?t : t?, ý
+ Phự h?p v?i nhau v v?i d? bi.
- Kết bài : có nhiều cách
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
* Chú ý:
+ Mở bài, kết bài : có nhiều cách.
+ Mở bài, thân bài, kết bài : phải phù hợp với nhau và với đề bài.
+ Dùng các phương tiện liên kết đoạn.
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
4. Đọc lại và sửa chữa
- Kiểm tra:
+ Các ý đã đủ chưa ? + Trình tự các ý có hợp lí không?
Bạn Lan đã hệ thống cách làm một bài văn giải thích nhưng bạn lại quên mất tên gọi của các bước. Em hãy giúp bạn bằng cách ghi tên các bước vào bảng dưới đây:
Tập làm văn - Tiết 107 – Bài 26
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
4. Đọc lại và sửa chữa
* Ghi nhớ (SGK)
II - Luyện tập
* Xác định:
+ Phương pháp lập luận
+ Vấn đề cần giải thích
- Đặt câu hỏi và trả lời để được các ý
* S¾p xÕp c¸c ý theo bè côc :
+ Më bµi : Giíi thiÖu ®iÒu cÇn gi¶i thÝch.
+ Th©n bµi : LÇn lît c¸c néi dung gi¶i thÝch.
+ KÕt bµi : Nªu ý nghÜa cña ®iÒu ®îc gi¶i thÝch
* Chọn cách mở bài, kết bài phù hợp
- Mở bài - thân bài - Kết bài : phải phù hợp với nhau
- Dùng các phương tiện liên kết
* Kiểm tra: + Các ý đã đủ chưa?
+ Trình tự các ý có hợp lí không?
Cách kết bài thứ nhất:
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một chân lí sâu sắc và tiến bộ. Ngày nay, đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy những cái khôn càng trở lên cần thiết đối với mọi người, nhất là thế hệ trẻ chúng ta.
Cách kết bài thứ hai:
Rõ ràng, “đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã cần đi để học. Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ thì mỗi người cần phải đi nhiều “ngày đàng” hơn nữa nếu không muốn bản thân và đất nước mình bị bỏ rơi lại ở phía sau.
ý nµo díi ®©y kh«ng cÇn thiÕt khi lµm mét bµi V¡n lËp luËn gi¶i thÝch?
1 . X¸c ®Þnh ph¬ng ph¸p lËp luËn vµ vÊn ®Ò cÇn giải thích.
2 . ĐÆt ra c¸c c©u hái: "nghÜa lµ gì", " ThÕ nµo lµ" "T¹i sao” ... ®Ó tìm ra lý lÏ.
3 . X©y dùng dµn bµi cña bµi văn .
4 . Chän c¸ch viÕt giữa c¸c phÇn hîp lý vµ sö dông c¸c ph¬ng tiÖn liªn kÕt ®o¹n.
5 . Đäc l¹i bµi vµ söa chữa
6 . Đa ra hµng lo¹t dÉn chøng, ph©n tÝch dÉn chøng ®Ó chøng tá luËn ®iÓm lµ ®¸ng tin cËy
6
Hướng dẫn học tập
- N?m v?ng cỏc bu?c lm bi van l?p lu?n gi?i thớch.
- H?c thu?c ph?n ghi nh?.
Vi?t ti?p cỏc k?t bi khỏc.
Th?c hi?n cỏc bu?c lm bi van l?p lu?n gi?i thớch v?i d? bi:
M?t nh van núi: " Sỏch l ng?n dốn sỏng b?t di?t c?a trớ tu? con ngu?i". Hóy gi?i thớch n?i dung cõu núi dú.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong văn nghị luận phép lập luận giải thích được hiểu là gì?
Là việc kể tên của một hiện tượng.
Là việc nêu lên vai trò của một sự vật hiện tượng nào đó đối với cuộc sống của con người?
Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ ...
C)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2:
Theo em nhận định sau đúng hay sai?
Trong phép lập luận giải thích có hai yếu tố đó là:
- Điều cần được giải thích: Vấn đề, hiện tượng, nhận định, ý kiến...
- Cách giải thích: Chỉ ra nguyên nhân, lí do, qui luật, nội dung hay mục đích, ý nghĩa của vấn đề được giải thích
®óng
sai
a
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
I – Các bước làm bài văn lập luận giải thích
Tập làm văn - Bài 26 -Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1 . Tìm hiểu đề và tìm ý
Đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ : "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn“ Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.
- Phương pháp lập luận : giải thích
- Vấn đề cần giải thích : câu tục ngữ : "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
THẢO LUẬN NHÓM:
1 - Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ:
- Đi một ngày đàng là gì ?
- Học một sàng khôn là gì?
2 - Nghĩa bóng của câu tục ngữ là gì?
3 - Tại sao “Đi một ngày đàng” lại học được “một sàng khôn”?
4 - Có những câu ca dao tục ngữ nào có nội dung tương tự?
5 - Ngoài việc đúc kết kinh nghiệm câu tục ngữ còn thể hiện khát vọng gì?
1.Nghĩa đen:
“Ngày đàng”: Ngày đường
“ Sàng”: Công cụ được đan bằng tre, nứa dùng để sàng gạo.
“Khôn”: Điều hay, điều tốt, cái mới mẻ rất bổ ích với mọi người
“Sàng khôn”: Chỉ khối lượng kiến thức rất lớn
Đi xa sẽ học được nhiều điều mới lạ
2. Nghĩa bóng: Là kinh nghiệm về nhận thức của người xưa: đi xa sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, từng trải.
3. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” vì đi nhiều sẽ thấy nhiều điều mới lạ, từ đó biết suy xét để học tập điều hay và tránh điều dở
4. Những câu tương tự: “Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”
“Đi một bữa chợ học một mớ khôn”
5. Nghĩa sâu: Câu tục ngữ thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng tầm hiểu biết.
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Tập làm văn - Bài 26 -Tiết 107
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
A - Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ và ý nghĩa :
- Sự cần thiết của việc đi nhiều nơi, mở rộng tầm hiểu biết.
B- Thân bài :Triển khai việc giải thích
- Giải thích nghĩa đen:
+ Đi một ngày đàng:
+ Một sàng khôn:
- Giải thích nghĩa bóng : Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về nhận thức.
+ Dẫn chứng : Đi chơi, tham quan...
- Giải thích nghĩa sâu :
+ Thể hiện khát vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết.
C- Kết bài:
- Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
* Bố cục : 3 phần:
- Mở bài : Giới thiệu điều cần giải thích, gợi ra phương hướng giải thích.
- Thân bài : Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.
- Kết bài : Nêu ý nghiã của vấn đề được giải thích.
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
- M? bi : cú nhi?u cỏch
- Thõn bi :
- Cỏc ph?n, cỏc do?n:
+ Dựng cỏc phuong ti?n liờn k?t : t?, ý
+ Phự h?p v?i nhau v v?i d? bi.
- Kết bài : có nhiều cách
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
* Chú ý:
+ Mở bài, kết bài : có nhiều cách.
+ Mở bài, thân bài, kết bài : phải phù hợp với nhau và với đề bài.
+ Dùng các phương tiện liên kết đoạn.
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
Tập làm văn – Bài 26 - Tiết 107
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
4. Đọc lại và sửa chữa
- Kiểm tra:
+ Các ý đã đủ chưa ? + Trình tự các ý có hợp lí không?
Bạn Lan đã hệ thống cách làm một bài văn giải thích nhưng bạn lại quên mất tên gọi của các bước. Em hãy giúp bạn bằng cách ghi tên các bước vào bảng dưới đây:
Tập làm văn - Tiết 107 – Bài 26
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I - Các bước làm bài văn lập luận giải thích
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn bài
3. Viết bài:
4. Đọc lại và sửa chữa
* Ghi nhớ (SGK)
II - Luyện tập
* Xác định:
+ Phương pháp lập luận
+ Vấn đề cần giải thích
- Đặt câu hỏi và trả lời để được các ý
* S¾p xÕp c¸c ý theo bè côc :
+ Më bµi : Giíi thiÖu ®iÒu cÇn gi¶i thÝch.
+ Th©n bµi : LÇn lît c¸c néi dung gi¶i thÝch.
+ KÕt bµi : Nªu ý nghÜa cña ®iÒu ®îc gi¶i thÝch
* Chọn cách mở bài, kết bài phù hợp
- Mở bài - thân bài - Kết bài : phải phù hợp với nhau
- Dùng các phương tiện liên kết
* Kiểm tra: + Các ý đã đủ chưa?
+ Trình tự các ý có hợp lí không?
Cách kết bài thứ nhất:
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một chân lí sâu sắc và tiến bộ. Ngày nay, đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy những cái khôn càng trở lên cần thiết đối với mọi người, nhất là thế hệ trẻ chúng ta.
Cách kết bài thứ hai:
Rõ ràng, “đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã cần đi để học. Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ thì mỗi người cần phải đi nhiều “ngày đàng” hơn nữa nếu không muốn bản thân và đất nước mình bị bỏ rơi lại ở phía sau.
ý nµo díi ®©y kh«ng cÇn thiÕt khi lµm mét bµi V¡n lËp luËn gi¶i thÝch?
1 . X¸c ®Þnh ph¬ng ph¸p lËp luËn vµ vÊn ®Ò cÇn giải thích.
2 . ĐÆt ra c¸c c©u hái: "nghÜa lµ gì", " ThÕ nµo lµ" "T¹i sao” ... ®Ó tìm ra lý lÏ.
3 . X©y dùng dµn bµi cña bµi văn .
4 . Chän c¸ch viÕt giữa c¸c phÇn hîp lý vµ sö dông c¸c ph¬ng tiÖn liªn kÕt ®o¹n.
5 . Đäc l¹i bµi vµ söa chữa
6 . Đa ra hµng lo¹t dÉn chøng, ph©n tÝch dÉn chøng ®Ó chøng tá luËn ®iÓm lµ ®¸ng tin cËy
6
Hướng dẫn học tập
- N?m v?ng cỏc bu?c lm bi van l?p lu?n gi?i thớch.
- H?c thu?c ph?n ghi nh?.
Vi?t ti?p cỏc k?t bi khỏc.
Th?c hi?n cỏc bu?c lm bi van l?p lu?n gi?i thớch v?i d? bi:
M?t nh van núi: " Sỏch l ng?n dốn sỏng b?t di?t c?a trớ tu? con ngu?i". Hóy gi?i thớch n?i dung cõu núi dú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)