Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Văn Tuấn
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ !
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP 7/3
Người thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn
TRƯỜNG THCS
GD
LƯƠNG HÒA A
1
Nguyễn Văn Tuấn
1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giải thích trong văn nghị luận: là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ … cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
2. Trong văn nghị luận người ta thường giải thích bằng cách nào?
Trong văn nghị luận người ta thường giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo … của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
2
Nguyễn Văn Tuấn
TRƯỜNG THCS
GD
LƯƠNG HÒA A
Tiết 107 – Tập làm văn:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
4
Tuần 29
3
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
4
I/ Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề bài: Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Muốn làm được bài văn nghị luận trên bước đầu tiên ta phải làm gì?
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
Đề bài yêu cầu gì?
Theo em làm thế nào để hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ?
Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo,tra từ điển,tự mình suy nghĩ thêm
a/ Tìm hiểu đề :
Nội dung của đề bài trên nói lên điều gì?
Nội dung: Khuyên ta đi đây, đi đó để mở rộng tầm nhìn và sự hiểu biết
Từ tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì về tìm hiểu đề?
Tìm hiểu yêu cầu và nội dung của đề
-Yêu cầu của đề: Giải thích câu tục ngữ.
-Nội dung: Khuyên ta đi đây đi đó để mở rộng tầm nhìn,sự hiểu biết.
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
5
I/ Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
Ví dụ:
- Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng nai cũng từng
- Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
a/ Tìm hiểu đề:
b/ Tìm ý:
Em rút ra kết luận gì từ việc tìm ý?
- Liên hệ với một số câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa tương tự.
Trả lời một số câu hỏi:
+ Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
+ Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn?
+Chúng ta phải đi như thế nào?
Theo em có cần phải giải thích tại sao lại “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” không?
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Bài văn nghị luận gồm mấy phần chính?
2/ Lập dàn bài:
6
a/ Mở bài:
Với đề bài trên ta có mấy cách mở bài?
Cách 1: Đi thẳng vấn đề
Cách 2: Đối lập hoàn cảnh với ý thức
Cách 3: Đi từ cái chung đến cái riêng
Qua đó em hãy cho biết phần mở bài của bài văn giải thích cần đạt yêu cầu gì?
Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích
Đề bài:Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Phần thân bài của bài văn lập luận giải thích làm nhiệm vụ gì?
2/ Lập dàn bài:
7
a/ Mở bài:
Tìm hiểu vấn đề, chọn lọc và đưa ra một số ý để lập luận nhằm làm cho người đọc người nghe đồng tình và chấp nhận.
Vậy nếu cần giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thì ta phải giải thích điều gì?
Đi như thế nào? Học như thế nào?
b/ Thân bài:
Đi một ngày đàng là đi đâu?
Một sàng khôn là gì?
Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn?
Qua đó em rút ra kết luận gì về nhiệm vụ của phần thân bài?
Giải thích vấn đề.
Lần lượt trình bày theo từng nội dung
Sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Kết bài ấy đã cho thấy rõ là vấn đề được giải thích xong chưa?
2/ Lập dàn bài:
9
a/ Mở bài:
b/ Thân bài:
c/ Kết bài:
Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.
Có phải mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất hay không?
Phần kết bài của bài văn lập luận giải thích làm nhiệm vụ gì?
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Khi viết bài chúng ta cần lưu ý điều gì?
2/ Lập dàn bài:
10
3/ Viết bài:
- Lưu ý:
+ Trình bày các ý theo trình tự hợp lý.
+ Có nhiều cách mở bài, nên mỗi cách mở bài đều có cách viết thân bài và kết bài khác nhau.
+ Lời văn giải thích cần sáng sủa.
+ Giữa các phần, các đoạn phải có liên kết.
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
II/ Luyện tập:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Bước thứ tư trong quá trình làm bài văn giải thích là gì?
2/ Lập dàn bài:
11
3/ Viết bài:
4/ Đọc lại và sửa chữa:
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
Hãy viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài trên?
Nguyễn Văn Tuấn
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Chuẩn bị đề: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói trên.
Yêu cầu:
+ Thực hiện theo 4 bước
+ Viết phần mở bài cho đề trên theo 3 cách vào tập.
12
- Học bài:
+ Học kỹ các bước làm bài văn lập luận giải thích
+ Tập viết các cách mở bài cho đề văn dưới đây.
Đề: Giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước.
Nguyễn Văn Tuấn
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
13
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ !
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP 7/3
Người thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn
TRƯỜNG THCS
GD
LƯƠNG HÒA A
1
Nguyễn Văn Tuấn
1. Thế nào là giải thích trong văn nghị luận?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Giải thích trong văn nghị luận: là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ … cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
2. Trong văn nghị luận người ta thường giải thích bằng cách nào?
Trong văn nghị luận người ta thường giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo … của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
2
Nguyễn Văn Tuấn
TRƯỜNG THCS
GD
LƯƠNG HÒA A
Tiết 107 – Tập làm văn:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
4
Tuần 29
3
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
4
I/ Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề bài: Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Muốn làm được bài văn nghị luận trên bước đầu tiên ta phải làm gì?
1.Tìm hiểu đề và tìm ý:
Đề bài yêu cầu gì?
Theo em làm thế nào để hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ?
Hỏi người hiểu biết hơn,đọc sách báo,tra từ điển,tự mình suy nghĩ thêm
a/ Tìm hiểu đề :
Nội dung của đề bài trên nói lên điều gì?
Nội dung: Khuyên ta đi đây, đi đó để mở rộng tầm nhìn và sự hiểu biết
Từ tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì về tìm hiểu đề?
Tìm hiểu yêu cầu và nội dung của đề
-Yêu cầu của đề: Giải thích câu tục ngữ.
-Nội dung: Khuyên ta đi đây đi đó để mở rộng tầm nhìn,sự hiểu biết.
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
5
I/ Các bước làm bài văn lập luận giải thích.
Tìm một số câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa tương tự?
Ví dụ:
- Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân đã trải, Đồng nai cũng từng
- Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
a/ Tìm hiểu đề:
b/ Tìm ý:
Em rút ra kết luận gì từ việc tìm ý?
- Liên hệ với một số câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa tương tự.
Trả lời một số câu hỏi:
+ Câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào?
+ Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn?
+Chúng ta phải đi như thế nào?
Theo em có cần phải giải thích tại sao lại “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” không?
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Bài văn nghị luận gồm mấy phần chính?
2/ Lập dàn bài:
6
a/ Mở bài:
Với đề bài trên ta có mấy cách mở bài?
Cách 1: Đi thẳng vấn đề
Cách 2: Đối lập hoàn cảnh với ý thức
Cách 3: Đi từ cái chung đến cái riêng
Qua đó em hãy cho biết phần mở bài của bài văn giải thích cần đạt yêu cầu gì?
Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích
Đề bài:Giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Phần thân bài của bài văn lập luận giải thích làm nhiệm vụ gì?
2/ Lập dàn bài:
7
a/ Mở bài:
Tìm hiểu vấn đề, chọn lọc và đưa ra một số ý để lập luận nhằm làm cho người đọc người nghe đồng tình và chấp nhận.
Vậy nếu cần giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” thì ta phải giải thích điều gì?
Đi như thế nào? Học như thế nào?
b/ Thân bài:
Đi một ngày đàng là đi đâu?
Một sàng khôn là gì?
Vì sao đi một ngày đàng học một sàng khôn?
Qua đó em rút ra kết luận gì về nhiệm vụ của phần thân bài?
Giải thích vấn đề.
Lần lượt trình bày theo từng nội dung
Sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Kết bài ấy đã cho thấy rõ là vấn đề được giải thích xong chưa?
2/ Lập dàn bài:
9
a/ Mở bài:
b/ Thân bài:
c/ Kết bài:
Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người.
Có phải mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất hay không?
Phần kết bài của bài văn lập luận giải thích làm nhiệm vụ gì?
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Khi viết bài chúng ta cần lưu ý điều gì?
2/ Lập dàn bài:
10
3/ Viết bài:
- Lưu ý:
+ Trình bày các ý theo trình tự hợp lý.
+ Có nhiều cách mở bài, nên mỗi cách mở bài đều có cách viết thân bài và kết bài khác nhau.
+ Lời văn giải thích cần sáng sủa.
+ Giữa các phần, các đoạn phải có liên kết.
Nguyễn Văn Tuấn
Tiết 107 – Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
GIẢI THÍCH
II/ Luyện tập:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
Bước thứ tư trong quá trình làm bài văn giải thích là gì?
2/ Lập dàn bài:
11
3/ Viết bài:
4/ Đọc lại và sửa chữa:
I/ Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
Hãy viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài trên?
Nguyễn Văn Tuấn
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Chuẩn bị đề: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói trên.
Yêu cầu:
+ Thực hiện theo 4 bước
+ Viết phần mở bài cho đề trên theo 3 cách vào tập.
12
- Học bài:
+ Học kỹ các bước làm bài văn lập luận giải thích
+ Tập viết các cách mở bài cho đề văn dưới đây.
Đề: Giải thích câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước.
Nguyễn Văn Tuấn
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Hẹn gặp lại tiết sau nhé !
13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)