Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tiên | Ngày 28/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 7A1
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ lớp!
TRƯỜNG THCS THÁI BÌNH



KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1 :
Thế nào là giải thích trong văn nghị luận?Trong
bài văn lập luận giải thích, người ta thường giải thích
bằng cách nào?
Câu 2 :
Thế nào là giải thích trong văn nghị luận? bài văn
giải thích cần đảm bảo những yêu cầu gì?
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Tiết 107:


-
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ "Đi một ngày đàng,
học một sàng khôn". Hãy giải thích nội dung câu tục
ngữ đó?

TIẾT 107



Tìm hiểu đề và tìm ý :
a. Tìm hiểu đề :
- Yêu cầu :
- Nội dung :

b. Tìm ý :
- Đi một ngày đàng là đi đâu ? Một sàng khôn là gì ? Vì sao lại đi một ngày đàng, học một sàng khôn?
- câu tục ngữ đúc kết kinh ngiệm gì ?


Giải thích
Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày
đàng , học một sàng khôn."
- Liên hệ với các câu ca dao tục ngữ tương tự
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?


* Dàn ý cho bài văn lập luận giải thích gồm 3 phần:
a. Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.

b. Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích theo trình tự hợp lí.

c. Kết bài: Nêu ý nghĩa điều được giải thích.
2. Lập dàn bài



3. Vieát baøi
a. Môû baøi
- Mỗi bài văn có thể có nhiều cách mở bài.
+ Đi thẳng vào vấn đề.
+ Đối lập hoàn cảnh với ý thức
+ Nhìn từ chung đến riêng.
* Cách mở bài phản đề:
Trong cuộc sống không ít kẻ vênh váo, tự mãn cho
mình hiểu biết hơn người mà không cần đi đây đó để
học hỏi.Để nhắc nhở, khích lệ mọi người cần đi để học,
tục ngữ ta đã có câu: "Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn".


b. Thân bài :
* Khi viết phần thân bài cần chú ý:
+ Giữa các đoạn, các phần phải liên kết chặt chẽ.
+ Sử dụng phù hợp các phép lập luận để giảithích.
+ Đoạn văn giải thích cần rõ ràng.
c. Kết bài :
- Có nhiều cách kết bài .
* Lưu ý : Lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn
phần mở bài



4. Đọc lại và sửa chữa:
+ Bài viết đã đáp ứng yêu cầu của đề bài chưa.
+ Bố cục đã phù hợp với dàn ý chưa .
+ Các đoạn đã có sự liên kết và thống nhất chưa.
+ Kiểm tra lỗi chính tả. Cách dùng từ , đặt câu.
+ Lời văn có rõ ràng dễ hiểu không.


-
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.


TIẾT 107
* GHI NHỚ : SGK /86




Ghi nhớ:
- Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
- Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp.
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người.
- Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.


-
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH.

TIẾT 107
* Ghi nhớ : SGK / 86
II. LUYỆN TẬP
Viết thêm những cách kết bài khác cho đề văn
"Đi một ngày đàng học một sàng khôn"



Keát baøi :
Nhaân daân ta ngaøy xöa ñaõ ñuùc keát kinh nghieäm veà vieäc “hoïc khoân” cho chuùng ta . Neáu ñi nhieàu, hoïc hoûi nhieàu thì tuùi khoân cuõng seõ nhieàu. Ñoù laø khaùt voïng ñeå môû roäng taàm nhìn , taàm hieåu bieát vaø con ñöôøng hoïc ôû ñaây thaâït ña daïng vaø phong phuù vì vaäy baûn thaân moãi chuùng ta neân tieáp xuùc nhieàu vaø saøng loïc nhieàu ñieàu khoân hôn nöõa ñeå goùp phaàn laøm giaøu tri thöùc cho baûn thaân .



Keát baøi :
Roõ raøng “ Ñi moät ngaøy ñaøng, hoïc moät saøng khoân” laø moät chaân lí khoâng bao giôø cuõ . Ngaøy xöa con ngöôøi ñaõ caàn ñi ñeå hoïc . Ngaøy nay trong xaõ hoäi ñang phaùt trieån maïnh meõ , con ngöôøi laïi caøng caàn phaûi ñi nhieàu “ ngaøy ñaøng” hôn nöõa ñeå hoïc laáy nhieàu “ saøng khoân” hôn nöõa, neáu khoâng muoán ñaát nöôùc mình vaø baûn thaân mình bò boû rôi ôû laïi phía sau.



1 / Muốn viết một bài văn nghị luận giải thích ta cần
thực hiện theo mấy bước ? Theo em có thể bỏ một
trong các bước trên được không ? Vì sao ?
Trả lời :
- Thực hiện theo bốn bước :
+ Tìm hiểu đề, tìm ý.
+ Lập dàn bài.
+ Viết bài.
+ Đọc và sửa chữa.
- Chúng ta không thể bỏ một bước nào vì mỗi bước
có một tác dụng khác nhau
CÂU HỎI CỦNG CỐ



2. Để làm được bài văn nghị luận giải thích, cần nắm
vững nhất điều gì?
A : Cách vận dụng các dẫn chứng.
B : Cách giải thích.
C : Điều cần giải thích.
D : Cách sắp xếp các lụân điểm.
CÂU HỎI CỦNG CỐ



HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
?Đối với tiết này :
- Nắm được 4 bước cơ bản trong cách làm văn nghị
luận giải thích.
- Biết lập dàn bài và viết các đoạn văn giải thích
cho một đề bất kì.
- Sưu tầm thêm một số văn bản giải thích để làm
tài liệu học tập.
- Xác định nội dung giải thích và phương pháp giải
thích trong một văn bản viết theo phương pháp
lập luận giải thích cụ thể.



HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
?Đối với tiết sau :
Soạn bài "Luy?n t?p l?p lu?n gi?i thích"
- Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn đèn
sáng bất diệt của trí tuệ con người". Hãy giải thích
nội dung câu nói đó.
- Chu?n b? bài theo g?i ý SGK/87
+ Tìm hi?u đ?, tìm ý
+ L?p dàn ý
+ Vi?t đo?n van ph?n m? bài, k?t bài.



CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)