Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Đặng Thùy Trang |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Cách làm bài văn lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch bài học
ng÷ v¨n 7
Người thực hiện:
D?ng Thựy Trang
Trường THCS Nguy?n Van Linh
Kính chào quý thầy cô giáo! Chào các em !
Câu 1
Em hiểu thế nào
về giải thích
trong văn
nghị
luận.
Điều
kiện
để làm tốt
kiểu bài này?
Câu 2:
Em hãy nhắc lại
quy trình
tạo lập một văn
bản nói chung?
Kiểm tra miệng:
Câu 1:
- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ,…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
-Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
Quy trình tạo lập văn bản nói chung
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước4
Lập dàn bài
Viết
đoạn văn,
bài văn
Tìm
hiểu đề
và tìm ý
Đọc lại
và sửa chữa
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Tiết 91 Tập làm văn
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
* Tìm hiểu đề văn: sgk/48
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”. Hãy giải thích nội
dung câu tục
ngữ đó.
Các bước thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước4
Đưa các
ý
đã tìm
được vào
dàn bài
Từ dàn bài,
viết
đoạn văn,
bài văn
hoàn chỉnh
Đọc kĩ đề
bàì, để tìm
hiểu đề
và tìm ý.
Đọc , rà soát lại lỗi chính
tả, cách dùng từ, cách ngắt câu. Lỗi liên kết về hình thức, nội dung.
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Tìm hiểu đề văn: sgk/84
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GI?I THÍCH
Tiết 91
Cho đề văn:
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ:
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nộidung câu tục ngữ đó.
Đề bài thuộc
kiểu loại nào?
phạm vi, tính
chất của đề.
Em sẽ tìm ý cho đề bài trên bằng cách nào?
ngoài cách tìm ý truyền thống, ta còn có cách
nào khác không?làm thế nào để giải thích được
tường tận vấn đề.
-Lập luận
giải thích.
-Làm rõ vấn đề
(nôi dung của
câu tục ngữ)
Tìm các từ
then chốt trong
đề và chỉ ra
các ý quan
trọng cần
được giải thích.
-Đặt câu hỏi:
Vấn đề có nghĩa
là gì? tại sao?
vì sao? Ý nghĩa
sâu xa của vấn
đề là gì? Liên hệ
với các câu ca dao
tục ngữ
tương tự
Tra từ
điển,
tự mình
suy
nghĩ thấu
đáo,
hỏi người
hiểu
biết hơn.
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
Tìm hiểu đề văn: sgk/48
Tìm hiểu đề và tìm ý:
-Kiểu loại: Lập luận giải thích.
-Vấn đề cần giải thích:“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
-Yêu cầu: Làm sáng tỏ câu tục ngữ.
-Giải thích nhiều mặt của vấn đề:
+ Nghĩa đen câu tuc ngữ là gì?
+Nghĩa bóng ( hàm ẩn) câu tục ngữ.
+ Nghĩa sâu xa của nó.
-Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự.
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Tìm hiểu đề văn: sgk/48
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn bài:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GI?I THÍCH
Tiết 91
Cho đề văn: Nhân dân ta cĩ cu t?c ng? " Di m?t ngy dng, h?c m?t sng khơn".
Hy gi?i thích cu t?c ng? dĩ.
1/ Tìm hiểu đề, tìm ý:
2/ Lập dàn bài:
a/ Mở bài: Gi?i thi?u cu t?c ng? v?i nghia su xa l dc k?t kinh nghi?m th? hi?n kht v?ng di nhi?u noi d? m? r?ng hi?u bi?t.
b/ Thân bài: Tri?n khai vi?c gi?i thích
-Nghia den:
+ Di m?t ngy dng nghia l gì? M?t sng khơn l gì?
-Nghia bĩng:
+ Di dy dĩ thì m? r?ng t?m hi?u bi?t, khơn ngoan t?ng tr?i.
-Nghia su: Kht v?ng c?a ngu?i nơng dn xua mu?n m? r?ng t?m hi?u bi?t
-Lin h?:Di m?t b?a ch?, h?c m?t m? khơn,.
c/ K?t bi: Cu t?c ng? xua v?n cịn nghia cho d?n ngy hơm nay. .
Nêu vấn đề cần giải thích.Giới thiệu câu trích.
-Giải nghĩa các khái niệm, các từ ngữ khó trong câu trích của vấn đề.
-Lần lượt giải thích từng nội dung, từng khía cạnh bằng cách dùng lí lẽ trả lời các câu hỏi
Khẳng định ý nghĩa , tầm quan trọng, tác dụng củavấn đề-Nêu suy nghĩ,…
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
2/ Lập dàn bài:SGK/86.
a. Mở bài:
Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
b. Thân bài:
Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp
c. Kết bài:
Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
Tìm hiểu đề văn: sgk/48
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn bài:
3.Viết bài:
? Theo em, đoạn văn sau đây là phần nào trong dàn bài.
5
Đọc các đoạn mở bài ở SGK và cho biết?
1. Khi viết mở bài có cần lập luận không?
2. Cch vi?t m? bi nhu th? cĩ ph h?p v?i yu c?u c?a d? bi khơng?.
3. Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận như thế nào?
5
Đi thẳng vào vấn đề.
Đối lập hoàn cảnh với ý thức?
Nhìn từ cái chung đến cái riêng.
? Chúng ta sẽ viết đoạn thân bài thế nào?
Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp ý:Thật vậy; Quả đúng như vậy; Có thể thấy rõ; Điều đó chứng tỏ;...
? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần thân bài liên kết được với mở bài?Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước đó? Ngoài những cách nói :“ Đúng như vậy”… hay “ Thật vậy”…, có cách nào khác nữa không?
Thân bài:
-Các đoạn văn trong bài giải thích phải đồng hướng và liên kết với nhau một cách chặt chẽ.Nghĩa là mọi lí lẽ đưa ra trong từng đoạn văn phải cùng hướng về luận đề, đảm bảo sự thống nhất. Cần thay đổi cách lập luận khi trình bày lí lẽ; cần có lối viết có hình ảnh và giàu sắc thái biểu cảm; vận dụng sáng tạo những ẩn dụ, so sánh.
? Ngoài vấn đề trên, ta cần lưu ý thêm điều gì?
-Hãy trao đổi với đôi bạn cùng tiến !
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
2/ Lập dàn bài:SGK/50.
3/Viết bài:
* Viết từng đoạn:
Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp; phải đồng hướng và liên kết với nhau đảm bảo sự thống nhất.
+ Không phân tích dẫn chứng, chỉ đưa ra như một vẻ thoáng qua, chỉ gợi mà thôi.
+ Ngôn từ sắc sảo.Lí lẽ phải sắc bén .Câu văn phải khúc chiết, mạch lạc,….
4. Đọc lại và sửa chữa:
Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
* Ghi nhớ: SGK/86
II. Luyện tập:
Đề 1, Đề 2 /SGK/51
Tiết 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
5
Câu tục ngữ không chỉ đúc kết những kinh nghiệm quý báu, mà còn là lời khuyên sâu sắc.Vấn đề quan trọng là chúng ta cần xác định nên đi đâu và học như thế nào để tiếp thu được nhiều tri thức.
Khi công nghệ thông tin đã phát triển, chỉ cần “ nhấp chuột” là có thể có nhiều thông tin cần thiết.Nhưng không vì thế mà câu tuc ngữ không còn có ý nghĩa. Bởi thực tế cuộc sống luôn mang đến cho ta những bài học thiết thực, bổ ích.
Câu hỏi bài tậpcủng cố
Mở bài:
Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích .
b. Thân bài:
Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp
c. Kết bài:
Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người
Tìm hiểu đề -tìm ý
Thân bài
Kết bài
Đọc lại và sửa chữa
Viết bài
Mở bài
Lập dàn bài
Các bước làm bài
Dn bi
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này:
+Sưu tầm một số văn bản giải thích để làm tài liệu học tập.
+ Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận giải thích.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài:
Bài: Luyện tập lập luận giải thích.
+Đọc- soạn kĩ phần I- Chuẩn bị
ở nhà.
+ Chuẩn bị phần thực hành trên lớp.
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ!
Chúc quý thầy cô luôn vui khỏe!
ng÷ v¨n 7
Người thực hiện:
D?ng Thựy Trang
Trường THCS Nguy?n Van Linh
Kính chào quý thầy cô giáo! Chào các em !
Câu 1
Em hiểu thế nào
về giải thích
trong văn
nghị
luận.
Điều
kiện
để làm tốt
kiểu bài này?
Câu 2:
Em hãy nhắc lại
quy trình
tạo lập một văn
bản nói chung?
Kiểm tra miệng:
Câu 1:
- Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ,…cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
-Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
Quy trình tạo lập văn bản nói chung
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước4
Lập dàn bài
Viết
đoạn văn,
bài văn
Tìm
hiểu đề
và tìm ý
Đọc lại
và sửa chữa
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Tiết 91 Tập làm văn
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
* Tìm hiểu đề văn: sgk/48
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sáng khôn”. Hãy giải thích nội
dung câu tục
ngữ đó.
Các bước thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước4
Đưa các
ý
đã tìm
được vào
dàn bài
Từ dàn bài,
viết
đoạn văn,
bài văn
hoàn chỉnh
Đọc kĩ đề
bàì, để tìm
hiểu đề
và tìm ý.
Đọc , rà soát lại lỗi chính
tả, cách dùng từ, cách ngắt câu. Lỗi liên kết về hình thức, nội dung.
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Tìm hiểu đề văn: sgk/84
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GI?I THÍCH
Tiết 91
Cho đề văn:
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ:
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nộidung câu tục ngữ đó.
Đề bài thuộc
kiểu loại nào?
phạm vi, tính
chất của đề.
Em sẽ tìm ý cho đề bài trên bằng cách nào?
ngoài cách tìm ý truyền thống, ta còn có cách
nào khác không?làm thế nào để giải thích được
tường tận vấn đề.
-Lập luận
giải thích.
-Làm rõ vấn đề
(nôi dung của
câu tục ngữ)
Tìm các từ
then chốt trong
đề và chỉ ra
các ý quan
trọng cần
được giải thích.
-Đặt câu hỏi:
Vấn đề có nghĩa
là gì? tại sao?
vì sao? Ý nghĩa
sâu xa của vấn
đề là gì? Liên hệ
với các câu ca dao
tục ngữ
tương tự
Tra từ
điển,
tự mình
suy
nghĩ thấu
đáo,
hỏi người
hiểu
biết hơn.
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
Tìm hiểu đề văn: sgk/48
Tìm hiểu đề và tìm ý:
-Kiểu loại: Lập luận giải thích.
-Vấn đề cần giải thích:“ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
-Yêu cầu: Làm sáng tỏ câu tục ngữ.
-Giải thích nhiều mặt của vấn đề:
+ Nghĩa đen câu tuc ngữ là gì?
+Nghĩa bóng ( hàm ẩn) câu tục ngữ.
+ Nghĩa sâu xa của nó.
-Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự.
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Tìm hiểu đề văn: sgk/48
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn bài:
CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GI?I THÍCH
Tiết 91
Cho đề văn: Nhân dân ta cĩ cu t?c ng? " Di m?t ngy dng, h?c m?t sng khơn".
Hy gi?i thích cu t?c ng? dĩ.
1/ Tìm hiểu đề, tìm ý:
2/ Lập dàn bài:
a/ Mở bài: Gi?i thi?u cu t?c ng? v?i nghia su xa l dc k?t kinh nghi?m th? hi?n kht v?ng di nhi?u noi d? m? r?ng hi?u bi?t.
b/ Thân bài: Tri?n khai vi?c gi?i thích
-Nghia den:
+ Di m?t ngy dng nghia l gì? M?t sng khơn l gì?
-Nghia bĩng:
+ Di dy dĩ thì m? r?ng t?m hi?u bi?t, khơn ngoan t?ng tr?i.
-Nghia su: Kht v?ng c?a ngu?i nơng dn xua mu?n m? r?ng t?m hi?u bi?t
-Lin h?:Di m?t b?a ch?, h?c m?t m? khơn,.
c/ K?t bi: Cu t?c ng? xua v?n cịn nghia cho d?n ngy hơm nay. .
Nêu vấn đề cần giải thích.Giới thiệu câu trích.
-Giải nghĩa các khái niệm, các từ ngữ khó trong câu trích của vấn đề.
-Lần lượt giải thích từng nội dung, từng khía cạnh bằng cách dùng lí lẽ trả lời các câu hỏi
Khẳng định ý nghĩa , tầm quan trọng, tác dụng củavấn đề-Nêu suy nghĩ,…
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
2/ Lập dàn bài:SGK/86.
a. Mở bài:
Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
b. Thân bài:
Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp
c. Kết bài:
Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
Tìm hiểu đề văn: sgk/48
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
2. Lập dàn bài:
3.Viết bài:
? Theo em, đoạn văn sau đây là phần nào trong dàn bài.
5
Đọc các đoạn mở bài ở SGK và cho biết?
1. Khi viết mở bài có cần lập luận không?
2. Cch vi?t m? bi nhu th? cĩ ph h?p v?i yu c?u c?a d? bi khơng?.
3. Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận như thế nào?
5
Đi thẳng vào vấn đề.
Đối lập hoàn cảnh với ý thức?
Nhìn từ cái chung đến cái riêng.
? Chúng ta sẽ viết đoạn thân bài thế nào?
Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp ý:Thật vậy; Quả đúng như vậy; Có thể thấy rõ; Điều đó chứng tỏ;...
? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của phần thân bài liên kết được với mở bài?Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước đó? Ngoài những cách nói :“ Đúng như vậy”… hay “ Thật vậy”…, có cách nào khác nữa không?
Thân bài:
-Các đoạn văn trong bài giải thích phải đồng hướng và liên kết với nhau một cách chặt chẽ.Nghĩa là mọi lí lẽ đưa ra trong từng đoạn văn phải cùng hướng về luận đề, đảm bảo sự thống nhất. Cần thay đổi cách lập luận khi trình bày lí lẽ; cần có lối viết có hình ảnh và giàu sắc thái biểu cảm; vận dụng sáng tạo những ẩn dụ, so sánh.
? Ngoài vấn đề trên, ta cần lưu ý thêm điều gì?
-Hãy trao đổi với đôi bạn cùng tiến !
Tiết 91 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh:
1/ Tìm hiểu đề và tìm ý:
2/ Lập dàn bài:SGK/50.
3/Viết bài:
* Viết từng đoạn:
Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp; phải đồng hướng và liên kết với nhau đảm bảo sự thống nhất.
+ Không phân tích dẫn chứng, chỉ đưa ra như một vẻ thoáng qua, chỉ gợi mà thôi.
+ Ngôn từ sắc sảo.Lí lẽ phải sắc bén .Câu văn phải khúc chiết, mạch lạc,….
4. Đọc lại và sửa chữa:
Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
* Ghi nhớ: SGK/86
II. Luyện tập:
Đề 1, Đề 2 /SGK/51
Tiết 91: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
5
Câu tục ngữ không chỉ đúc kết những kinh nghiệm quý báu, mà còn là lời khuyên sâu sắc.Vấn đề quan trọng là chúng ta cần xác định nên đi đâu và học như thế nào để tiếp thu được nhiều tri thức.
Khi công nghệ thông tin đã phát triển, chỉ cần “ nhấp chuột” là có thể có nhiều thông tin cần thiết.Nhưng không vì thế mà câu tuc ngữ không còn có ý nghĩa. Bởi thực tế cuộc sống luôn mang đến cho ta những bài học thiết thực, bổ ích.
Câu hỏi bài tậpcủng cố
Mở bài:
Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích .
b. Thân bài:
Lần lượt trình bày các nội dung giải thích.Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp
c. Kết bài:
Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người
Tìm hiểu đề -tìm ý
Thân bài
Kết bài
Đọc lại và sửa chữa
Viết bài
Mở bài
Lập dàn bài
Các bước làm bài
Dn bi
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này:
+Sưu tầm một số văn bản giải thích để làm tài liệu học tập.
+ Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận giải thích.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài:
Bài: Luyện tập lập luận giải thích.
+Đọc- soạn kĩ phần I- Chuẩn bị
ở nhà.
+ Chuẩn bị phần thực hành trên lớp.
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ!
Chúc quý thầy cô luôn vui khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)