Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Chia sẻ bởi Trần Tuấn Anh | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tuần: 26- Bài: 25
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I. Nhu cầu giải thích:
1. Tìm hiểu các tình huống:
a. Vì sao có mưa:
d.Vì sao hôm qua em không đi học:

e. Vì sao con cái phải có hiếu với cha mẹ:

Vì nắng -> hơi nước bốc lên thành mây- ngưng tụ-> mưa
Vì ốm.Vì gia đình có việc..
- Cha mẹ là người sinh thành, nuôi dưỡng,dạy dỗ
- Thể hiện truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc
- Tạo điều kiện xây dựng gia đình đầm ấm , hạnh phúc
- Nếu không sẽ trở thành đứa con bất hiếu..
2. Kết luận: Là nhu cầu rất phổ biến, rất cần thiết trong cuộc sống
b. Vì sao có sét:
Đám mây tích điện gặp nhau tạo tiếng nổ đó là sét
c. Vì sao em không làm bài tập:
Vì không biết có bài tập. Vì không hiểu bài
Tuần: 26- Bài: 25
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I. Nhu cầu giải thích:
II. Mục đích của giải thích:
1. Mục đích:
Hiểu rõ điều chưa biết để hoạt động đúng phù hợp
2. Hướng giải thích:
- Tình huống a, b giải thích bằng quy luật làm nảy sinh hiện tượng
- Tình huống c, d giải thích lí do nguyên nhân của sự việc
- Tình huống e dùng lí lẽ giaỉ thích nội dung , tính chất ->giaỉ thích trong nghị luận- nghị luận giải thích
Tuần: 26- Bài: 25
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I. Nhu cầu giải thích:
II. Mục đích của giải thích:
III. Phép lập luận giải thích trong văn nghị luận:
1. Giải thích trong văn nghị luận là gì?
a. Tìm hiểu bài tập:
- Vì sao nối không thày đố mày làm nên, lại nối học thày không tày học bạn
Câu 1: Không được quên công lao dạy dỗ cuả thày. Phải tìm thày giỏi mà học
Câu 2: Tích cực chủ động mở rông sự học với những người xung quanh nhất là bạn bè
-> Hiểu rõ quan điểm, tư tưởng của người xưa về việc học
Thấy được quan hệ giữa học thày và học bạn
-> Nâng cao nhận thức về việc học, bồi dưỡng tình cảm với người dạy mình
b.Ghi nhớ: Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,.. cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
2. Phương pháp giải thích:
a. Tìm hiểu văn bản lòng khiêm tốn:
- Luận điểm tổng quát: lòng khiêm tốn ( tiêu đề và câu đầu)
- Luận điểm triển khai:
+ Đoạn1: ý nghĩa của khiêm tốn (chỉ rõ cái lợi)
+ Đoạn 2: định nghĩa khiêm tốn ( nêu định nghĩa)
+ Đoạn 3: biểu hiện của khiêm tốn ( liệt kê biểu hiện )
+ Đoạn 4: lí giải vì sao phải khiêm tốn ( so sánh đối chiếu, chỉ rõ nguyên nhân)
b. Ghi nhớ:
-Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác( là gì), chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả ( lí giải nguyên nhân), cách đề phòng, hoặc noi theo( bài học)...của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích
-Bài giải thích mạch lạc, ngôn từ trong sáng
-Vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp
Tuần: 26- Bài: 25
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I. Nhu cầu giải thích:
II. Mục đích của giải thích:
III. Phép lập luận giải thích trong văn nghị luận:
IV. Luyện tập:
Bài tập 1: Văn bản lòng nhân đạo (SGK- Trang 72)
-Vấn đề giải thích: lòng nhân đạo
-Phương pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa bằng các hiện tượng
+ Lí giải nguyên nhân
Bài tập 2: So sánh cách dùng dẫn chứng trong văn chứng minh và giải thích?
-Trong lập luận chứng minh dẫn chứng là chủ yếu để làm sáng tỏ vấn đề
- Trong lập luận giải thích: dẫn chứng minh hoạ làm nổi bật lí lẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)