Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Chia sẻ bởi Ngụy Văn Hai | Ngày 28/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

* Mét sè c©u hái vÒ nhu cÇu gi¶i thÝch hµng ngµy:
+ V× sao cã m­a?
+ V× sao l¹i cã sÐt?
+ V× sao h«m qua em kh«ng ®i häc ?
+ V× sao l¹i cã b·o?
+ T¹i sao con c¸i ph¶i hiÕu th¶o víi cha mÑ?
Làm cho ta hiểu rõ hơn những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực đời sống.
Bai văn: Lòng khiêm tốn
Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự thật.
Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phái tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thê? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biêt của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sông với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tôn là con người hoàn toàn biêt mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiên công của cac nhân mình cũng như không bao giờ châp nhận một ý thưc chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tôn là một điều không thể thiêu cho những ai muốn thành công trên đường đời.

(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)

Lòng khiêm tốn
Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản lĩnh căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đói đãi với sự vật.
Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tón là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn biết hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giời cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con ngưòi là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
Ngưòi có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tón không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi
Tóm lại, con người khiêm tón là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, khong tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời

( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế )
Vấn đề nghị luận: "Lòng khiêm tốn"
- Khiêm tốn là gì?
Khiêm tốn có lợi, không khiêm tốn có hại gì?
Nó có lợi, hại cho ai?
- Tại sao phải khiêm tốn?
Các biểu hiện của khiêm tốn có làm hạ thấp phẩm chất con người không?

Nêu định nghĩa,
Lòng khiêm tốn
Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản lĩnh căn bản cho người trong nghệ thuật xử thế và đói đãi với sự vật.
Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tón là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là con người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn biết hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giời cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con ngưòi là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.



.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi
Tóm lại, con người khiêm tón là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, khong tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời

( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế )
*VÊn ®Ò nghÞ luËn: “Lßng khiªm tèn”
- Khiªm tèn lµ g×?
Khiªm tãn cã lîi vµ h¹i g×?
Nã cã lîi, h¹i cho ai?
- T¹i sao ph¶i khiªm tèn?
C¸c biÓu hiÖn cña khiªm tèn cã lµm h¹ thÊp phÈm chÊt con ng­êi kh«ng?
Nêu định nghĩa,
-















Ngưòi có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tón không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa
liệt kê,
]
so sánh,đối chiếu.
, đối chiếu,
chỉ ra lợi và hại, nguyên nhân.
* Bè côc:
- Më bµi: TÇm quan träng cña lßng khiªm tèn.
- Th©n bµi: §Þnh nghÜa, biÓu hiÖn vµ nguyªn nh©n cña lßng khiªm tèn.
-KÕt bµi: Nªu ý nghÜa cña lßng khiªm tèn.

Liên kết chặt chẽ, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
Ghi nhớ:
* Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa rõ trong mọi lĩnh vực .
* Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, . cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
* Người ta thường giải thích bằng các cách: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,.của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
* Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.
* Muốn làm được bài giải thích tót, phải học nhiều, đọc nhièu, vận dụng các thao tác giải thích phù hợp.
Bài tập:
Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người. Thế nào là biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo?
Ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng nong tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự chăm sóc đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sóng kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sông bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ.
Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.
Con người cần phải phát huy lòng nhân đạo của mình đói với mọi người xung quanh. Thánh Găng _ đi có một phương châm: " Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn. Điều kiện duy nhất để tạo sự kính yêu và mến phục đối với quần chúng, tót nhất là phải làm sao phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy".
( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Bài tập:
Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người. Thế nào là biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo?
Hắng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng nong tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự chăm sóc đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sóng kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sông bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ.
Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.
Con người cần phải phát huy lòng nhân đạo của mình đói với mọi người xung quanh. Thánh Găng - đi có một phương châm: " Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn. Điều kiện duy nhất để tạo sự kính yêu và mến phục đối với quần chúng, tót nhất là phải làm sao phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy".
( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Nêu định nghĩa
Liệt kê các biểu hiện của nhân đạo.
Lợi ích của lòng nhân đạo.
Bài văn: "óc phán đoán và óc thẩm mĩ"
Vấn đề được giải thích: óc phán đoán và óc thẩm mĩ.
Phương pháp giải thích:
-Nêu ra ý kiến của một nhà phê bình văn học Pháp để nêu ra vấn đề. Sau đó so sánh, đối chiếu để làm rõ sự khác nhau giữa óc phán đoán và óc thẩm mĩ. Cuối cùng, chỉ ra sự không tương phản giữa óc phán đoán và óc thẩm mĩ của con người.
Bài tập: văn bản: "ý nghĩa văn chương" có phải là nghị luận giải thích
không? Vì sao? Chỉ ra phương pháp giải thích?
Văn bản " ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh có phải là văn bản giải thích. Vì văn bản đã giải thích về nguồn góc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương. Bồi dưỡng những tư tưởng, tình cảm, lòng yêu văn chương cho con người.
Phương pháp giải thích:
+Dùng câu chuyện về con chim sắp chết.
+Nêu định nghĩa về nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
+Dùng cách đặt câu hỏi: "Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,...lạ lùng của văn chương hay sao?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngụy Văn Hai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)