Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Trần Hải Dương |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I/ Mục đích và phương pháp giải thích:
1. Trong đời sống
Ví dụ một số câu hỏi:
- Tại sao em đi học về muộn?
- Vì sao nước biển mặn?
- Vì sao có nguyệt thực?
? Khi người ta chưa hiểu ? nhu cầu giải thích nảy sinh ? nhu cầu rất lớn trong cuộc sống.
Trong văn nghị luận, giải thích là một thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một hiện tượng xã hội, lịch sử nào đó.
2. Trong văn nghị luận:
II/ Tìm hiểu phép lập luận giải thích
1.Ví dụ:
Bài văn: Lòng khiêm tốn
* Vấn đề cần giải thích: Lòng khiêm tốn.
* Ví dụ: Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi gì?
* Định nghĩa:
- Định nghĩa về lòng khiêm tốn
- Biểu hiện của khiêm tốn
- Đối lập với khiêm tốn là...
- Cái lợi của khiêm tốn
- Cái hại của không khiêm tốn...
- Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn chính là một cách giải thích.
- Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thái độ không khiêm tốn chính là nội dung của giải thích.
2. Bố cục của bài văn
Bài văn có thể chia làm ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến... "giao tiếp với mọi người"): Lòng khiêm tốn trong cuộc sống của con người.
- Thân bài (tiếp theo đến... "học thêm, học mãi mãi"): Định nghĩa, biểu hiện và ý nghĩa của lòng khiêm tốn.
- Kết bài (còn lại): Khẳng định vai trò, ý nghĩa của lòng khiêm tốn trong cuộc sống con người.
Ghi nhớ:
- Giải thích là làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất... Nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho họ.
- Có nhiều cách giải thích: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi, hại... Của hiện tượng, của vấn đề được giải thích.
- Bài văn giải thích phải rõ ràng, mạch lạc, ngôn từ phải trong sáng, dễ hiểu.
III/ Luyện tập
Trong bài Lòng nhân đạo
- Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo
- Phương pháp giải thích trong bài: nêu định nghĩa, đặt câu hỏi, kể những biểu hiện, đối chiếu.
? Tác giả đi từ khái niệm "lòng nhân đạo" đến việc đưa ra những cảnh khổ khiến mọi người xót thươngđể làm ví dụ về lòng nhân đạo, rồi khái quát sự cần thiết phải có lòng nhân đạo: "Điều kiện duy nhất để tạo sự kính yêu và mến phục đối với quần chúng, tốt nhất là phải làm sao phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy"
Bài tập: Lập bảng phân biệt hai phương pháp lập luận chứng minh và lập luận giải thích? (Phân biệt về mục đích và phương pháp).
I/ Mục đích và phương pháp giải thích:
1. Trong đời sống
Ví dụ một số câu hỏi:
- Tại sao em đi học về muộn?
- Vì sao nước biển mặn?
- Vì sao có nguyệt thực?
? Khi người ta chưa hiểu ? nhu cầu giải thích nảy sinh ? nhu cầu rất lớn trong cuộc sống.
Trong văn nghị luận, giải thích là một thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một hiện tượng xã hội, lịch sử nào đó.
2. Trong văn nghị luận:
II/ Tìm hiểu phép lập luận giải thích
1.Ví dụ:
Bài văn: Lòng khiêm tốn
* Vấn đề cần giải thích: Lòng khiêm tốn.
* Ví dụ: Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi gì?
* Định nghĩa:
- Định nghĩa về lòng khiêm tốn
- Biểu hiện của khiêm tốn
- Đối lập với khiêm tốn là...
- Cái lợi của khiêm tốn
- Cái hại của không khiêm tốn...
- Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn chính là một cách giải thích.
- Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thái độ không khiêm tốn chính là nội dung của giải thích.
2. Bố cục của bài văn
Bài văn có thể chia làm ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến... "giao tiếp với mọi người"): Lòng khiêm tốn trong cuộc sống của con người.
- Thân bài (tiếp theo đến... "học thêm, học mãi mãi"): Định nghĩa, biểu hiện và ý nghĩa của lòng khiêm tốn.
- Kết bài (còn lại): Khẳng định vai trò, ý nghĩa của lòng khiêm tốn trong cuộc sống con người.
Ghi nhớ:
- Giải thích là làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất... Nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho họ.
- Có nhiều cách giải thích: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi, hại... Của hiện tượng, của vấn đề được giải thích.
- Bài văn giải thích phải rõ ràng, mạch lạc, ngôn từ phải trong sáng, dễ hiểu.
III/ Luyện tập
Trong bài Lòng nhân đạo
- Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo
- Phương pháp giải thích trong bài: nêu định nghĩa, đặt câu hỏi, kể những biểu hiện, đối chiếu.
? Tác giả đi từ khái niệm "lòng nhân đạo" đến việc đưa ra những cảnh khổ khiến mọi người xót thươngđể làm ví dụ về lòng nhân đạo, rồi khái quát sự cần thiết phải có lòng nhân đạo: "Điều kiện duy nhất để tạo sự kính yêu và mến phục đối với quần chúng, tốt nhất là phải làm sao phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy"
Bài tập: Lập bảng phân biệt hai phương pháp lập luận chứng minh và lập luận giải thích? (Phân biệt về mục đích và phương pháp).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)