Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Lê Hữu Lợi |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH
1. MỤC ĐÍCH
_ Trong đời sống : giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
Đê 1 : Thế nào là đấu tranh ?
Đề 2 : Câu tục ngữ " Uống nước nhớ nguồn" có ý nghĩa như thế nào ?
Đề 3 : Tại sao phải chống tham nhũng ?
Đề 4 : Thế nào là lòng khiêm tốn ?
Đê 1 : Thế nào là đấu tranh ? ? tư tưởng.
Đề 1 : Câu tục ngữ " Uống nước nhớ nguồn" có ý nghĩa như thế nào ? ? đạo lí
Đề 3 : Tại sao phải chống tham nhũng ? ? tư tưởng.
Đề 4 : Thế nào là lòng khiêm tốn ? ? phẩm chất.
_ Trong văn nghị luận : giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ..cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng,tình cảm cho con người
2. PHƯƠNG PHÁP
* Bài văn : Lòng khiêm tốn
_ Vấn đề giải thích : Lòng khiêm tốn
Thảo luận : Tác giả đặt những câu hỏi nào để khêu gợi giải thích ? Đoạn nào có nội dung ứng với câu hỏi đó ?
_ Phương pháp :
+ Đoạn 2 : chỉ ra cái lợi của khiêm tốn.
+ Đoạn 3 : định nghĩa lòng khiêm tốn.
+ Đoạn 4 : kể ra các biểu hiện của lòng khiêm tốn.
+ Đoạn 5 : nêu lí do ( nguyên nhân ) con người phải khiêm tốn.
* Ghi nhớ :
_ Người ta thường giải thích bằng cách : nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại,nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo..của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích.
_ Bài văn giải thích phải có mạch lạc,lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.
_ Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
II. Luyện tập
* Bài văn : Lòng nhân đạo.
_ Vấn đề giải thích : Lòng nhân đạo
_ Phương pháp giải thích :
+ Định nghĩa : lòng nhân đạo là lòng biết thương người.
+ Kể ra những biểu hiện : Ông lão hành khất, đứa bé nhặt từng mẫu bánh mì, được mọi người xót thương.
+ Đối chiếu lập luận : đưa ra câu nói của Thánh Giăng-đi.
* Củng cố - dặn dò:
_ Đọc thêm 2 bài văn : " Óc phán đoán " và " Óc thẩm mĩ ". Tìm vấn đề giải thích và phương pháp giải thích trong hai bài văn.
_ Học kĩ phần ghi nhớ.
_ Soạn bài : "Sống chết mặc bay "
+ Đọc kĩ văn bản và chú thích.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK / trang 81, 82 .
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH
1. MỤC ĐÍCH
_ Trong đời sống : giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
Đê 1 : Thế nào là đấu tranh ?
Đề 2 : Câu tục ngữ " Uống nước nhớ nguồn" có ý nghĩa như thế nào ?
Đề 3 : Tại sao phải chống tham nhũng ?
Đề 4 : Thế nào là lòng khiêm tốn ?
Đê 1 : Thế nào là đấu tranh ? ? tư tưởng.
Đề 1 : Câu tục ngữ " Uống nước nhớ nguồn" có ý nghĩa như thế nào ? ? đạo lí
Đề 3 : Tại sao phải chống tham nhũng ? ? tư tưởng.
Đề 4 : Thế nào là lòng khiêm tốn ? ? phẩm chất.
_ Trong văn nghị luận : giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ..cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng,tình cảm cho con người
2. PHƯƠNG PHÁP
* Bài văn : Lòng khiêm tốn
_ Vấn đề giải thích : Lòng khiêm tốn
Thảo luận : Tác giả đặt những câu hỏi nào để khêu gợi giải thích ? Đoạn nào có nội dung ứng với câu hỏi đó ?
_ Phương pháp :
+ Đoạn 2 : chỉ ra cái lợi của khiêm tốn.
+ Đoạn 3 : định nghĩa lòng khiêm tốn.
+ Đoạn 4 : kể ra các biểu hiện của lòng khiêm tốn.
+ Đoạn 5 : nêu lí do ( nguyên nhân ) con người phải khiêm tốn.
* Ghi nhớ :
_ Người ta thường giải thích bằng cách : nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại,nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo..của hiện tượng hoặc vấn đề cần giải thích.
_ Bài văn giải thích phải có mạch lạc,lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.
_ Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
II. Luyện tập
* Bài văn : Lòng nhân đạo.
_ Vấn đề giải thích : Lòng nhân đạo
_ Phương pháp giải thích :
+ Định nghĩa : lòng nhân đạo là lòng biết thương người.
+ Kể ra những biểu hiện : Ông lão hành khất, đứa bé nhặt từng mẫu bánh mì, được mọi người xót thương.
+ Đối chiếu lập luận : đưa ra câu nói của Thánh Giăng-đi.
* Củng cố - dặn dò:
_ Đọc thêm 2 bài văn : " Óc phán đoán " và " Óc thẩm mĩ ". Tìm vấn đề giải thích và phương pháp giải thích trong hai bài văn.
_ Học kĩ phần ghi nhớ.
_ Soạn bài : "Sống chết mặc bay "
+ Đọc kĩ văn bản và chú thích.
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK / trang 81, 82 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)