Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Hang |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ
Chào tất cả các em
Tiết 104 – Bài 25:
Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống:
* Nhu cầu giải thích hằng ngy
Hiểu rõ nguyên nhân,
lí do, quy luật của hiện
tượng hoặc nội dung, ý nghĩa
của sự vật đối với thế giới
và con người
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống:Làm cho ta hiểu rõ những điều chưa biết trong cuộc sống
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1. Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống:Làm cho ta hiểu rõ những điều chưa biết trong cuôc sông
* Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày
+ Vì sao có nguyệt thực?
+ Vì sao nước biển lại mặn?
+ Nguyên nhân nào khiến lá cây có mầu xanh?
+ Vì sao bạn Nam không đi học?
+ Vì sao lại tặng hoa cho nhau?
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phương pháp giải thích
Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống: làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
- Trong văn nghị luận : Hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ ....nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người
+ Thế nào là hạnh phúc?
+ "Uống nước nhớ nguồn" có nghĩa như thế nào?
+ Trung thực là gì?
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phương pháp giải thích
Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống: làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
- Trong văn nghị luận : Hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất quan hệ .....nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm
2. Phương pháp giải thích
- Vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn
Bài văn: Lòng khiêm tốn
* Văn bản : Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)
+ “ Lßng khiªm tèn cã thÓ ®îc coi lµ mét b¶n tÝnh c¨n b¶n cho con ngêi trong nghÖ thuËt xö thÕ vµ ®èi ®·i víi sù vËt.”
+ “§iÒu quan träng cña khiªm tèn lµ chÝnh nã ®· tù n©ng cao gi¸ trÞ c¸ nh©n cña con ngêi trong x· héi”
+ “Khiªm tèn lµ biÓu hiÖn cña con ngêi ®øng ®¾n, biÕt sèng theo thêi vµ biÕt nh×n xa.”
+ “Con ngêi khiªm tèn bao giê còng lµ ngêi thêng thµnh c«ng trong lÜnh vùc giao tiÕp víi mäi ngêi.”
+ “Khiªm tèn lµ tÝnh nh· nhÆn, biÕt sèng mét c¸ch nhón nhêng, lu«n lu«n híng vÒ phÝa tiÕn bé, tù khÐp m×nh vµo nh÷ng khu«n thíc cña cuéc ®êi, bao giê còng kh«ng ngõng häc hái.”
+ “Hoµi b·o lín nhÊt cña con ngêi lµ tiÕn m·i kh«ng ngõng, nhng kh«ng nh»m môc ®Ých tù khoe khoang, tù ®Ò cao c¸ nh©n m×nh tríc ngêi kh¸c.
-> Nh÷ng c©u ®Þnh nghÜa vÒ lßng khiªm tèn
* Văn bản : Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)
+ “ Lßng khiªm tèn cã thÓ ®îc coi lµ mét b¶n tÝnh c¨n b¶n cho con ngêi trong nghÖ thuËt xö thÕ vµ ®èi ®·i víi sù vËt.”
+ “§iÒu quan träng cña khiªm tèn lµ chÝnh nã ®· tù n©ng cao gi¸ trÞ c¸ nh©n cña con ngêi trong x· héi”
+ “Khiªm tèn lµ biÓu hiÖn cña con ngêi ®øng ®¾n, biÕt sèng theo thêi vµ biÕt nh×n xa.”
+ “Con ngêi khiªm tèn bao giê còng lµ ngêi thêng thµnh c«ng trong lÜnh vùc giao tiÕp víi mäi ngêi.”
+ “Khiªm tèn lµ tÝnh nh· nhÆn, biÕt sèng mét c¸ch nhón nhêng, lu«n lu«n híng vÒ phÝa tiÕn bé, tù khÐp m×nh vµo nh÷ng khu«n thíc cña cuéc ®êi, bao giê còng kh«ng ngõng häc hái.”
+ “Hoµi b·o lín nhÊt cña con ngêi lµ tiÕn m·i kh«ng ngõng, nhng kh«ng nh»m môc ®Ých tù khoe khoang, tù ®Ò cao c¸ nh©n m×nh tríc ngêi kh¸c.”
-> Nh÷ng c©u ®Þnh nghÜa vÒ lßng khiªm tèn
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Văn bản: Lòng khiêm tốn
(Lâm Ngữ Đường)
Các biểu hiện của lòng khiêm tốn:
+ hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm.....
+ không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân ......
Cái lợi của khiêm tốn
+ nâng cao giá trị của cá nhân..
+ người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người
- Tại sao con người cần phải khiêm tốn
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1.Mục đíchgiải thích
2. Phương pháp giải thích
* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)
Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn
Cách giải thích:
+ Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn
+ Liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn
+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn
+ Nêu nguyên nhân cần phải khiêm tốn
+ Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa
-> Phép lập luận giải thích
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1.Mục đích giải thích
2. Phương pháp giải thích
* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)
- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn
- Cách giải thích:
Bố cục: 3 phần
+ Mối quan hệ giữa các phần: mạch lạc, chặt chẽ, có lớp lang
+ Ngôn ngữ: Trong sáng, dễ hiểu
- Bố cục của bài văn :
+ Mở bài: Đoạn 1: Nêu vấn đề cần giải thích về " Lòng khiêm tốn)
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4, 5: Lập luận để hiểu thế nào là lòng khiêm tốn
1. Giải thích khiêm tốn
2. Biểu hiện của lòng khiêm tốn
3. Lí do con người cần khiêm tốn
+ Kết bài: Đoạn 6, 7: Kết thúc vấn đề
Tầm quan trọng và ý nghĩa của lòng khiêm tốn
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
3. Ghi nhớ (SGK - T71)
- Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực
Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ....cần đươc giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người
Người ta thường giải thích bằng cách: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu
Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp
Tiết 104: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1.Mục đích giải thích
2. Phương pháp giải thích
* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)
- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn
- Các phương pháp:
Bố cục:3 phần
- Mối quan hệ giữa các phần: mạch lạc, chặt chẽ, có lớp lang
Ngôn ngữ : trong sáng, dễ hiểu
Yêu cầu: có kiến thức , vận dụng các thao tác
3. Ghi nhớ (SGK- T71)
II. Luyện tâp
VB: Lòng nhân đạo (Lâm Ngữ Đường)
- Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo
- Phương pháp giải thích
+ Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức là lòng thương người
+ Kể ra các biểu hiện của lòng thương người: ông lão hành khất, đứa trẻ nhặt từng mẩu bánh, mọi người xót thương
+ Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găngđi : " Chinh phục được mọi người . lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy"
Củng cố nội dung bài học
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1.Mục đích giải thích
- Trong cuộc sống
- Trong văn nghị luận
=> nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ... bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.
2. Phương pháp giải thích
Các phương pháp:
+ Nêu định nghĩa về vấn đề
+ Liệt kê các biểu hiện của vấn đề
+ So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác
+ Tìm lí do, nguyên nhân, quy luật
+ Chỉ ra cái lợi , cái hại...
- Bố cục:3 phần
- Mối quan hệ giữa các phần: mạch lạc, chặt chẽ, có lớp lang
- Ngôn ngữ : trong sáng, dễ hiểu
- Yêu cầu: có kiến thức , vận dụng các thao tác
3. Ghi nhớ (SGK- T71)
II. Luyện tâp
Hai đoạn văn sau cùng viết về câu thành ngữ "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ" . Em hãy xác định phép lập luận trong mỗi đoạn văn.
Đoạn văn 1
Vì sao lại nói "Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ "? Tay giúp con người làm việc, " tay làm" là hình ảnh con người chăm chỉ, "tay quai" là hình ảnh con người lười biếng , không chịu làm việc. "Hàm" và "miệng" giúp con người ăn uống. Hình ảnh ở đây tượng trưng cho cuộc sống của con người. Bởi vậy người chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lười biếng thì chẳng có gì để ăn, miệng cứ trễ xuống.
-> Phép lập luận giải thích : Giải thích từ nghĩa đen suy ra nghĩa bóng để làm sáng tỏ nội dung câu thành ngữ.
Đoạn văn 2
Người nông dân chăm chỉ, cày sâu cuốc bẫm, mùa đến sẽ thu hoạch tốt, thu nhập của gia đình sẽ tăng, vì thế cuộc sống sẽ no đủ , sung túc. Trái lại, nếu người nông nhân lười biếng, không chăm chút đến ruộng nương thì dù có đầu tư giống tốt thì cũng sẽ không được một mùa bội thu cuộc sống sẽ thiếu thốn .Từ đó ta nhận thấy rằng người chăm chỉ mới có cái để ăn, kẻ lười biếng sẽ chẳng có gì để ăn. Ông cha ta nói " tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ" quả là có lí.
-> Phép lập luận chứng minh : lấy dẫn chứng về người nông dân để chứng tỏ nội dung câu thành ngữ là đúng.
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Nắm chắc nội dung ghi nhớ.
- Xác định vấn đề giải thích và phương pháp giải thích trong hai văn bản đọc thêm (SGK).
- Soạn bài: Sống chết mặc bay
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Hang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)