Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Hải |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Vì sao có lụt vào tháng 7, 8 hàng năm?
=> Do mưa nhiều, ngập úng, nước không thoát được
?Vì sao lá cây có àu xanh?
? Vì sao chó hay thè lưỡi?
Vì sao nước biển mặn ?
=> Nước sông suối có hòa tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong lục địa, khi ra đến biển mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn các muối ở lại, lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn.
CHƯA BIẾT
VẤN ĐỀ
HIỂU
GIẢI THÍCH
Những vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận thường gặp như:
- Th? no l h?nh phỳc?
- "U?ng nu?c nh? ngu?n" cú ý nghia nhu th? no?
- Th?t th l gỡ?
Lòng khiêm tốn
Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốm như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.
( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế )
1/ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội.
2/Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
3/ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường , luôn luôn hướng về phía tiến bộ, …học hỏi.
4/ Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng,
5/Con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
6/ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.
7/ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi sự vật.
-Biểu hiện của khiêm tốn: Nhã nhặn, nhún nhu?ng, luôn hưuớng về phía tiến bộ, tự khép mình vào khuôn thuước, không ngừng học hỏi.
T? cho mỡnh l kộm, khụng ch?p nh?n s? thnh cụng c?a cỏ nhõn trong hon c?nh hi?n t?i.
-Đối lập với khiêm tốn: khoe khoang, tự đề cao mình.
Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn: Khiêm tốn l dức tính tốt nên đưuợc mọi nguười yêu quí và giúp đỡ.
Nõng cao giỏ tr? cỏ nhõn, thnh cụng trong linh v?c giao ti?p..
- Cái hại của không khiêm tốn: Đó là đức tính xấu, nên bị mọi ngưuời xa lánh.
- Nguyên nhân của thói không khiêm tốn: Do con ngưuời quá tự đề cao mình, cho rằng thành tích của mình là quá mĩ mãn.
Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.
. Ngưuời ta thuường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tưuợng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng ho?c noi theo,... của hiện tưuợng hoặc vấn đề đuược giải thích.
Bố cục của bài văn:
+ Mở bài: Đoạn 1
Nờu v?n d? c?n gi?i thớch
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4, 5 L?p lu?n d? hi?u th? no l lũng khiờm t?n
Giải thích khiêm tốn
Bi?u hi?n của tính khiêm tốn
Tại sao con ngưuời cần khiêm tốn
+ Kết bài: Đoạn 6, 7
Kết thúc vấn đề giải thích và nêu ý nghĩa
Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích.
* Lưu ý:
Ngôn ngữ: trong sáng, dễ hiểu.
Ghi nhớ:
. Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ nh?ng điều chưua biết trong mọi lĩnh vực.
. Giải thích trong van nghị luận là làm cho ngưuời đọc hiểu rõ các tuư tưuởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần đưuợc giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưuỡng tuư tưuởng, tỡnh cảm cho con người.
. Ngưuời ta thuường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tuượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng ho?c noi theo,... của hiện tưuợng hoặc vấn đề đuược giải thích.
. Bài van giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng nh?ng điều không ai hiểu để giải thích nh?ng điều ngưuời ta chưua hiểu.
. Muốn làm đưuợc bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
- Phân biệt mục đích của phép lập luận giải thích
và mục đích của phép lập luận chứng minh?
- Tìm các văn bản thuộc phép lập luận chứng minh
và văn bản thuộc phép lập luận giải thích mà em đã học?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhằm thuyết phục người đọc
tin vào tính chân thật của vấn đề.
Nhằm làm cho người đọc hiểu rõ về một vấn đề chưa biết.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Ý nghĩa văn chương.
- Tự do và nô lệ
- Óc phán đoán và óc thẩm mĩ.
hiểu rõ
tin vào
* Văn bản: Lòng nhân đạo (Lâm Ngữ Đường)
- Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo
- Phương pháp giải thích
+ Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức là lòng thương người
+ Kể ra các biểu hiện của lòng thương người: ông lão hành khất, đứa trẻ nhặt từng mẩu bánh, mọi người xót thương.
+ Đặt câu hỏi: Thế nào là biết thương người và thế nào là
lòng nhân đạo?
+ Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh
Găngđi : " Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó..
-> làm sao phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy"
- Học bài cũ :
+ Học thuộc ghi nhớ và nắm được các cách giải thích trong văn nghị luận.
+ Đọc thêm hai văn bản: Óc phán đoán và óc thẩm mỹ, Tự do và nô lệ
- Soạn bài mới: Văn bản Sống chết mặc bay: trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong phần đọc hiểu văn bản sgk tr81,82.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
=> Do mưa nhiều, ngập úng, nước không thoát được
?Vì sao lá cây có àu xanh?
? Vì sao chó hay thè lưỡi?
Vì sao nước biển mặn ?
=> Nước sông suối có hòa tan nhiều loại muối lấy từ các lớp đất đá trong lục địa, khi ra đến biển mặt biển có độ thoáng rộng nên nước thường bốc hơi, còn các muối ở lại, lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn.
CHƯA BIẾT
VẤN ĐỀ
HIỂU
GIẢI THÍCH
Những vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận thường gặp như:
- Th? no l h?nh phỳc?
- "U?ng nu?c nh? ngu?n" cú ý nghia nhu th? no?
- Th?t th l gỡ?
Lòng khiêm tốn
Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác.
Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều hơn nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách học hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốm như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giời chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.
( Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa sử thế )
1/ Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội.
2/Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.
3/ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường , luôn luôn hướng về phía tiến bộ, …học hỏi.
4/ Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng,
5/Con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
6/ Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời.
7/ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi sự vật.
-Biểu hiện của khiêm tốn: Nhã nhặn, nhún nhu?ng, luôn hưuớng về phía tiến bộ, tự khép mình vào khuôn thuước, không ngừng học hỏi.
T? cho mỡnh l kộm, khụng ch?p nh?n s? thnh cụng c?a cỏ nhõn trong hon c?nh hi?n t?i.
-Đối lập với khiêm tốn: khoe khoang, tự đề cao mình.
Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn: Khiêm tốn l dức tính tốt nên đưuợc mọi nguười yêu quí và giúp đỡ.
Nõng cao giỏ tr? cỏ nhõn, thnh cụng trong linh v?c giao ti?p..
- Cái hại của không khiêm tốn: Đó là đức tính xấu, nên bị mọi ngưuời xa lánh.
- Nguyên nhân của thói không khiêm tốn: Do con ngưuời quá tự đề cao mình, cho rằng thành tích của mình là quá mĩ mãn.
Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.
. Ngưuời ta thuường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tưuợng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng ho?c noi theo,... của hiện tưuợng hoặc vấn đề đuược giải thích.
Bố cục của bài văn:
+ Mở bài: Đoạn 1
Nờu v?n d? c?n gi?i thớch
+ Thân bài: Đoạn 2, 3, 4, 5 L?p lu?n d? hi?u th? no l lũng khiờm t?n
Giải thích khiêm tốn
Bi?u hi?n của tính khiêm tốn
Tại sao con ngưuời cần khiêm tốn
+ Kết bài: Đoạn 6, 7
Kết thúc vấn đề giải thích và nêu ý nghĩa
Phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích.
* Lưu ý:
Ngôn ngữ: trong sáng, dễ hiểu.
Ghi nhớ:
. Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ nh?ng điều chưua biết trong mọi lĩnh vực.
. Giải thích trong van nghị luận là làm cho ngưuời đọc hiểu rõ các tuư tưuởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần đưuợc giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưuỡng tuư tưuởng, tỡnh cảm cho con người.
. Ngưuời ta thuường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tuượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng ho?c noi theo,... của hiện tưuợng hoặc vấn đề đuược giải thích.
. Bài van giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng nh?ng điều không ai hiểu để giải thích nh?ng điều ngưuời ta chưua hiểu.
. Muốn làm đưuợc bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
- Phân biệt mục đích của phép lập luận giải thích
và mục đích của phép lập luận chứng minh?
- Tìm các văn bản thuộc phép lập luận chứng minh
và văn bản thuộc phép lập luận giải thích mà em đã học?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhằm thuyết phục người đọc
tin vào tính chân thật của vấn đề.
Nhằm làm cho người đọc hiểu rõ về một vấn đề chưa biết.
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Ý nghĩa văn chương.
- Tự do và nô lệ
- Óc phán đoán và óc thẩm mĩ.
hiểu rõ
tin vào
* Văn bản: Lòng nhân đạo (Lâm Ngữ Đường)
- Vấn đề được giải thích: Lòng nhân đạo
- Phương pháp giải thích
+ Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức là lòng thương người
+ Kể ra các biểu hiện của lòng thương người: ông lão hành khất, đứa trẻ nhặt từng mẩu bánh, mọi người xót thương.
+ Đặt câu hỏi: Thế nào là biết thương người và thế nào là
lòng nhân đạo?
+ Đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh
Găngđi : " Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó..
-> làm sao phát huy lòng nhân đạo đến cùng và tột độ vậy"
- Học bài cũ :
+ Học thuộc ghi nhớ và nắm được các cách giải thích trong văn nghị luận.
+ Đọc thêm hai văn bản: Óc phán đoán và óc thẩm mỹ, Tự do và nô lệ
- Soạn bài mới: Văn bản Sống chết mặc bay: trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong phần đọc hiểu văn bản sgk tr81,82.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)