Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Trường |
Ngày 04/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT quận Long biên
Trường THCS Việt Hưng
Nghỉ hè, bạn Tâm lớp mình được một người bạn tặng một chậu hoa màu đỏ rất đẹp. Người bạn đó nói đây là chậu hoa được người thân gửi từ Đà Lạt ra. Tâm rất thích, chăm sóc cẩn thận và chu đáo. Sau một thời gian, Tâm thấy những bông hoa đó không còn có màu đỏ như khi được tặng nữa, mà nó chuyển thành màu trắng. Tâm đem thắc mắc này hỏi các bạn và nhờ các bạn giải thích giúp.
Xin mời các em hãy giúp Tâm.
Câu chuyện
Câu chuyện
Thường biến
Tiết 27-Bài 25
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Quan sát hình 25, tìm hiểu các vị dụ SGK tr.72, thảo luận nhóm 4 trong 3 phút , hoàn thành phiếu học tập sau:
Dong ho
ảnh hưởng của môi trường lên cây rau mác
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
- Lá dạng bản dài
- Hình mũi mác, phiến rộng
- Lá nhỏ, hình mũi mác
- Lá nhỏ, thân nhỏ chắc
- Thân, lá lớn hơn
Lá to, một phần rễ thành phao
- Củ to
- Củ nhỏ
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Tại sao cây rau mác lại có sự biến đổi kiểu hình?
Hình dạng lá biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện sống khác nhau.
Tại sao lá có hình bản dài?
Tại sao lá mũi mác có phiến rộng?
Tại sao lá có hình mũi mác?
Lá hình bản dài để tránh sóng ngầm
Phiến lá rộng nổi trên mặt nước
Lá hình mũi mác tránh gió mạnh
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường: trong nước, trên mặt nước, trên cạn?
Cùng một kiểu gen
Sự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trường
Mùa hè
Mùa đông
Sự biến đổi màu lông của cáo Alopes Lagopus sống ở Bắc cực
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Sự biến đổi trên do tác động của các yếu tố: kiểu gen, nhiệt độ, độ ẩm, nước, kĩ thuật chăm sóc....
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi?
- Kiểu gen là yếu tố không biến đổi.
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?
- Do tác động của môi trường sống.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG 1
MÔI TRƯỜNG 2
MÔI TRƯỜNG 3
MÔI TRƯỜNG n
KIỂU HÌNH 2
KIỂU HÌNH 3
KIỂU HÌNH 1
KIỂU HÌNH n
THƯỜNG
BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Thường biến là gì?
Khái niệm: Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
?
Trồng ở 35 độ C
Trồng ở 20 độ C
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời các câu hỏi sau:
1.Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
2.Kĩ thuật chăm sóc có vai trò gì trong sự biểu hiện tính trạng hàm lượng Lipit trong sữa bò?
3.Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau:
1.Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
Biểu hiện kiểu hình là do tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
KIỂU
GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU
HÌNH
?
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau:
2. Kĩ thuật nuôi dưỡng có vai trò gì trong sự biểu hiện tính trạng hàm lượng Lipít trong sữa bò ?
Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen, không hoặc rất ít phụ thuộc vào môi trường.
Ví dụ: Màu sắc hạt gạo nếp cẩm, màu lông của lợn ỉ Nam Định, hàm lượng lipit trong sữa bò.....
?
Hàm lượng lipit trong sữa bò không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của kĩ thuật nuôi dưỡng.
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau:
3. Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
- Tính trạng về số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
Ví dụ: Số hạt lúa trên một bông, lượng sữa bò vắt trong một ngày...
?
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất, điều này có tác dụng gì trong sản xuất?
Chăn nuôi, trồng trọt sai quy trình sẽ làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.
- Chăn nuôi, trồng trọt theo đúng quy trình sẽ làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.
Trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.
?
MÔI TRƯỜNG 1
MÔI TRƯỜNG 2
MÔI TRƯỜNG 3
MÔI TRƯỜNG n
KIỂU HÌNH 2
KIỂU HÌNH 3
KIỂU HÌNH 1
KIỂU HÌNH n
III. Mức phản ứng
............................
Kiểu gen quy định tính trạng số lượng
III. Mức phản ứng
*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 - 5,0 tấn/ha/vụ.
III. Mức phản ứng
Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống lúa DR2 do nguyên nhân nào?
Do kĩ thuật chăm sóc
*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 - 5,0 tấn/ha/vụ.
III. Mức phản ứng
Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống DR2 chỉ cho năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ ?
Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do kiểu gen của giống đó quy định.
*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 - 5,0 tấn/ha/vụ.
III. Mức phản ứng
Giống lúa DR2
Điều kiện tốt nhất
8 tấn/ha/vụ
4,5 - 5 tấn/ha/vụ
Điều kiện bình trường
Giới hạn thường biến của giống DR2
III. Mức phản ứng
Mức phản ứng :
Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
Do kiểu gen quy định.
?
III. Mức phản ứng
Mức phản ứng của giới hạn năng suất có ý nghĩa gì trong chăn chăn nuôi và trồng trọt?
+ áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp.
+ Cải tạo giống cũ bằng giống mới có năng suất cao hơn.
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Thường biến
Đột biến
Thường biến
Phân biệt đột biến và thường biến
Bài tập: Điền vào ô trống trong bảng sau
Phân biệt Đột biến với thường biến
- Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST)
-Những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể.
- Do các nhân tố gây đột biến
- Do môi trường tác động
- Di truyền được.
- Xuất hiện riêng lẻ, vô hướng
-Đa số có hại, ít đột biến có lợi, một số trung tính.
- Không di truyền được.
- Xuất hiện đồng loạt, định hướng
- Có lợi cho sinh vật
- Nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
- Đảm bảo cho sinh vật thích nghi với môi trường sống.
Dong ho
4
1
2
3
1. Thường biến là gì?
a. là biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật.
b. là cơ thể thay đổi kiểu hình .
c.
d. là môi trường làm thay đổi kiểu hình.
là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
2. Các tính trạng........................ phụ thuộc vào kiểu gen, các tính trạng ........................... phụ thuộc vào môi trường
chất lượng
số lượng
Phần thưởng của em là một điểm 10
Nếu trả lời đúng em được nhận một phần thưởng.
3.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau khi nói về mức phản ứng:
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định và được biểu hiện ra kiểu hình trong những môi trường nhất định.
C. Kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trường quy định sự biểu hiện tính trạng.
D. cả b và c.
Nhường quyền lựa chọn cho các bạn khác.
Tiết 27- Bài 25. thường biến
Bài tập về nhà:
Học bài theo vở ghi và SGK.
Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài vào vở bài tập.
Sưu tầm tranh ảnh về các đột biến ở vật nuôi và cây trồng.
Phòng GD & ĐT quận Long biên
Trường THCS Việt Hưng
Trường THCS Việt Hưng
Nghỉ hè, bạn Tâm lớp mình được một người bạn tặng một chậu hoa màu đỏ rất đẹp. Người bạn đó nói đây là chậu hoa được người thân gửi từ Đà Lạt ra. Tâm rất thích, chăm sóc cẩn thận và chu đáo. Sau một thời gian, Tâm thấy những bông hoa đó không còn có màu đỏ như khi được tặng nữa, mà nó chuyển thành màu trắng. Tâm đem thắc mắc này hỏi các bạn và nhờ các bạn giải thích giúp.
Xin mời các em hãy giúp Tâm.
Câu chuyện
Câu chuyện
Thường biến
Tiết 27-Bài 25
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Quan sát hình 25, tìm hiểu các vị dụ SGK tr.72, thảo luận nhóm 4 trong 3 phút , hoàn thành phiếu học tập sau:
Dong ho
ảnh hưởng của môi trường lên cây rau mác
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
- Lá dạng bản dài
- Hình mũi mác, phiến rộng
- Lá nhỏ, hình mũi mác
- Lá nhỏ, thân nhỏ chắc
- Thân, lá lớn hơn
Lá to, một phần rễ thành phao
- Củ to
- Củ nhỏ
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Tại sao cây rau mác lại có sự biến đổi kiểu hình?
Hình dạng lá biến đổi kiểu hình để thích nghi với điều kiện sống khác nhau.
Tại sao lá có hình bản dài?
Tại sao lá mũi mác có phiến rộng?
Tại sao lá có hình mũi mác?
Lá hình bản dài để tránh sóng ngầm
Phiến lá rộng nổi trên mặt nước
Lá hình mũi mác tránh gió mạnh
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường: trong nước, trên mặt nước, trên cạn?
Cùng một kiểu gen
Sự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trường
Mùa hè
Mùa đông
Sự biến đổi màu lông của cáo Alopes Lagopus sống ở Bắc cực
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Sự biến đổi trên do tác động của các yếu tố: kiểu gen, nhiệt độ, độ ẩm, nước, kĩ thuật chăm sóc....
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi?
- Kiểu gen là yếu tố không biến đổi.
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?
- Do tác động của môi trường sống.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG 1
MÔI TRƯỜNG 2
MÔI TRƯỜNG 3
MÔI TRƯỜNG n
KIỂU HÌNH 2
KIỂU HÌNH 3
KIỂU HÌNH 1
KIỂU HÌNH n
THƯỜNG
BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
Thường biến là gì?
Khái niệm: Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
?
Trồng ở 35 độ C
Trồng ở 20 độ C
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môI trường
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời các câu hỏi sau:
1.Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
2.Kĩ thuật chăm sóc có vai trò gì trong sự biểu hiện tính trạng hàm lượng Lipit trong sữa bò?
3.Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau:
1.Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
Biểu hiện kiểu hình là do tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
KIỂU
GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU
HÌNH
?
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau:
2. Kĩ thuật nuôi dưỡng có vai trò gì trong sự biểu hiện tính trạng hàm lượng Lipít trong sữa bò ?
Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen, không hoặc rất ít phụ thuộc vào môi trường.
Ví dụ: Màu sắc hạt gạo nếp cẩm, màu lông của lợn ỉ Nam Định, hàm lượng lipit trong sữa bò.....
?
Hàm lượng lipit trong sữa bò không hoặc rất ít chịu ảnh hưởng của kĩ thuật nuôi dưỡng.
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Nghiên cứu thông tin SGK tr.72,73 trả lời câu hỏi sau:
3. Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
- Tính trạng về số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
Ví dụ: Số hạt lúa trên một bông, lượng sữa bò vắt trong một ngày...
?
II. Mối quan hệ kiểu gen, môI trường và kiểu hình
Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng liên quan đến năng suất, điều này có tác dụng gì trong sản xuất?
Chăn nuôi, trồng trọt sai quy trình sẽ làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.
- Chăn nuôi, trồng trọt theo đúng quy trình sẽ làm tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.
Trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng.
?
MÔI TRƯỜNG 1
MÔI TRƯỜNG 2
MÔI TRƯỜNG 3
MÔI TRƯỜNG n
KIỂU HÌNH 2
KIỂU HÌNH 3
KIỂU HÌNH 1
KIỂU HÌNH n
III. Mức phản ứng
............................
Kiểu gen quy định tính trạng số lượng
III. Mức phản ứng
*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 - 5,0 tấn/ha/vụ.
III. Mức phản ứng
Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống lúa DR2 do nguyên nhân nào?
Do kĩ thuật chăm sóc
*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 - 5,0 tấn/ha/vụ.
III. Mức phản ứng
Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, giống DR2 chỉ cho năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ ?
Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do kiểu gen của giống đó quy định.
*Ví dụ : Giống lúa DR2 được tạo ra từ một dòng tế bào (2n) biến đổi, có thể đạt năng suất tối đa gần 8 tấn/ha/vụ trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, còn trong điều kiện bình thường chỉ đạt năng suất bình quân 4,5 - 5,0 tấn/ha/vụ.
III. Mức phản ứng
Giống lúa DR2
Điều kiện tốt nhất
8 tấn/ha/vụ
4,5 - 5 tấn/ha/vụ
Điều kiện bình trường
Giới hạn thường biến của giống DR2
III. Mức phản ứng
Mức phản ứng :
Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
Do kiểu gen quy định.
?
III. Mức phản ứng
Mức phản ứng của giới hạn năng suất có ý nghĩa gì trong chăn chăn nuôi và trồng trọt?
+ áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp.
+ Cải tạo giống cũ bằng giống mới có năng suất cao hơn.
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Thường biến
Đột biến
Thường biến
Phân biệt đột biến và thường biến
Bài tập: Điền vào ô trống trong bảng sau
Phân biệt Đột biến với thường biến
- Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền (ADN, NST)
-Những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể.
- Do các nhân tố gây đột biến
- Do môi trường tác động
- Di truyền được.
- Xuất hiện riêng lẻ, vô hướng
-Đa số có hại, ít đột biến có lợi, một số trung tính.
- Không di truyền được.
- Xuất hiện đồng loạt, định hướng
- Có lợi cho sinh vật
- Nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
- Đảm bảo cho sinh vật thích nghi với môi trường sống.
Dong ho
4
1
2
3
1. Thường biến là gì?
a. là biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật.
b. là cơ thể thay đổi kiểu hình .
c.
d. là môi trường làm thay đổi kiểu hình.
là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
2. Các tính trạng........................ phụ thuộc vào kiểu gen, các tính trạng ........................... phụ thuộc vào môi trường
chất lượng
số lượng
Phần thưởng của em là một điểm 10
Nếu trả lời đúng em được nhận một phần thưởng.
3.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau khi nói về mức phản ứng:
A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định và được biểu hiện ra kiểu hình trong những môi trường nhất định.
C. Kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trường quy định sự biểu hiện tính trạng.
D. cả b và c.
Nhường quyền lựa chọn cho các bạn khác.
Tiết 27- Bài 25. thường biến
Bài tập về nhà:
Học bài theo vở ghi và SGK.
Trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài vào vở bài tập.
Sưu tầm tranh ảnh về các đột biến ở vật nuôi và cây trồng.
Phòng GD & ĐT quận Long biên
Trường THCS Việt Hưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)