Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi Lê Đức Thái | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

? Vai trò tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?


Kiểm tra bài cũ:

Đáp án
Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thê hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất bã trong thức ăn
Bài 25 - Tiết 26
Tiờu húa ? khoang mi?ng - Tiêu hoá ở dạ dày
I.Tiêu hoá ở khoang miệng:

1.CẤU TẠO KHOANG MIỆNG
Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động: + tiết nước bọt
+ nhai
+ hoạt động của enzimamilaza trong nước bọt
+ tạo viên thức ăn
2. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilza trong nươc bọt và biến đổi một thành phần đường mantozo đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt
Đáp án
Răng Người
Cấu tạo của răng
Cấu tạo của răng
CÁC TUYẾN NƯỚC BỌT
Cấu tạo của lưỡi
1.Cấu tạo của khoang miệng:
- Có răng và lưỡi
- Có 3 đôi tuyến nước bọt

Thảo luận nhóm:

Hoàn thành bảng 25: hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
2.Tiêu hoá ở khoang miệng:
3. Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
Thảo luận nhóm:
1. nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếuvà có tác dụng gì?
2. giai đoạn nào tùy ý, giai đoạn nào là hoạt động phản xạ?
Thảo luận nhóm
3. Lực đẩy viên thức ăn qua thực quãn xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
4. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?

Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động các cơ thực quản
Viên thức ăn ở miệng có thể nuốt vào, lè ra tùy ý( giai đoạn 1) khi viên thức ăn được lưỡi đẩy xuống hầu thì hoạt động nuốt là phản xạ muốn hay không thức ăn cũng xuống thực quản( giai đoạn 2)
Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản
Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Thức ăn được biến đổi lí học và một phần hoá học ở khoang miệng. Vậy vào đến dạ dày chúng được tiếp tục biến đổi như thế nào? Đó là câu hỏi mà cô và các em sẽ trả lời trong bà học ngày hôm nay.
II: tiêu hóa ở dạ dày
1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày

Các em quan sát hình 27.1 SGK tr.87, đoạn phim về dạ dày
+ Dạ dày có cấu tạo như thế nào?
+ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào?

Dạ dày hình túi , thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lit
-Thành dạ dày có 4 lớp cơ bản gồm: Màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.
+Lớp cơ dày,khỏe gồm 3 lớp: cơ vòng,cơ dọc, cơ chéo.
+Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.
2: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở dạ dày
Các em đọc thông tin trong phần II. Tiêu hóa ở dạ dày và cho biết :
Dịch vị trong dạ dày gồm những thành phần nào?

Thành phần của dịch vị
+ Nước : 95%
+ Enzim pep sin
+ A xít clohyđríc (HCl)
+ Chất nhầy
Đọc thông tin trong SGK, quan sát tranh27-3, và đoạn phim về hoạt động tiêu hóa ở dạ dày, thảo luận theo nhóm
1. Hoàn thành bảng 27.
2.Sự đẳy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
3.Loại thức ăn gluxit, lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?
4.Thử giảI thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lóp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Các em quan sát tranh27-3, và đoạn phim về hoạt động tiêu hóa ở dạ dày

a. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày


-Sự tiết dịch vị
-Sự co bóp của
dạ dày


Tuyến vị
Các lớp cơ của
dạ dày

-Hòa loãng thức ăn
-Đảo trôn thức ăn
cho thấm đều dịch

Enzim pépin
Phân cắt prôtêin chuỗi
dài thành các chuỗi
ngắn
-Hoạt động của
Enzim pépin
b.Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co bóp của các cơ dạ dày phối hợp với sự co bóp của cơ vòng ở môn vị.
c.Trong dạ dày thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp chưa trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giảI một phần tinh bột thành đường mantozơ.
-Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit.
Câu4:Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pépin.

Hoàn thành bài tập sau
chọn câu trả lời đúng nhất
1.Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
a .Biến đổi lí học
b. Nhai đảo trộn thức ăn
c .Biến đổi hóa học
d. Tiết nước bọt
e .Cả a,b,c,d
g .Chỉ a và c
2 .Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng:
a. Pôtêin,tế bào, lipit
b .Tinh bột chín
c. Prôtêin, tế bào, hoa quả
d. Bánh mi, mỡ thực vật

Chọn câu trả lời đúng:
1.Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:
a.Sự tiết dịch vị
b.Sự co bóp của dạ dày
c.Sự nhào trộn thức ăn
d.Cả a,b,c đều đúng
e.Cả avà b đúng
2.Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:
a.Tiết các dịch vị
b.Thấm đều dịch vị với thức ăn
c.Hoạt động của enzim pepsin
Dặn dò
Về nhà học bài cũ,trả lời câu hỏi trong SGK
Đọc mục "Em có biết"
Đọc trước bài mới:Bài 28.Tiêu hoá ở ruột non
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)