Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thăng Long |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG em
LỚP 9
TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG-NÔNG SƠN
GVTH : PHAN HƯƠNG GIANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hs nêu ví dụ.
Trả lời:
Câu hỏi: Thể đa bội là gì? Cho ví d?? Dấu hiệu nhận biết?
Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n→ hình thành các thể đa.
Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước cơ quan.
GIỚI THIỆU BÀI
Hoa liên bình ( Primula sinensis)
20-250C
30-350C
GIỚI THIỆU BÀI
Chúng ta đã biết kiểu gen qui định tính trạng. Trong thực tế người ta gặp hiện tượng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trường khác này.
Tại sao như vậy? Chúng ta đi vào bài học hôm nay sẽ hiểu rõ hơn.
Bài 25:
Tiết 26
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình vẽ
Lá trong nước
Lá trên cạn
Lá trên
Mặt nước
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Đoạn thân rau dừa nằm trên mặt nước cho mọc trên mô đất cao
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Tiết 26
a - Nhận xét kiểu gen của lá cây rau mác mọc trong 3 môi trường khác nhau?
b - Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
c - Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?
d - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào xem như không biến đổi?
e - Thường biến là gì?
THƯỜNG BIẾN
Tiết 26
Bài 25:
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
TRẢ LỜI
a - Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường khác nhau?
Kiểu gen giống nhau.
b - Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
Sự biến đổi kiểu hình đễ thích nghi với điều kiện sống.
- Lá trong nước có hình dài: Nước nâng đỡ và giảm tốc độ nước chảy
- Lá trên cạn và trong không khí hoặc trên mặt nước có hình mác: Tránh gió mạnh, nổi trên mặt nước và để nhận được nhiều ánh sáng.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
TRẢ LỜI
c - Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?
Do tác động của môi trường.
d - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào xem như không biến đổi?
Kiểu gen và môi trường. Kiểu gen xem như không biến đổi.
e - Thường biến là gì?
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Bài 25:
Tiết 26
THƯỜNG BIẾN
Ví dụ:
THƯỜNG BIẾN
Bài 25:
Tiết 26
Kết luận:
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Thường biến thường biến đổi đồng loạt theo cùng một hướng xác định.
Ví dụ: Sự biến đổi của lá cây rau mác
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
Qua nghiên cứu ở phần I: Bố mẹ không truyền cho con kiểu hình mà truyền cho con kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Tính trạng số lượng.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
- Điều kiện môi trường có ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện dạng hạt gạo nếp cẩm và màu lông lợn ỉ không?
Không. Chứng tỏ tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.
- Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
Bài 25:
Tiết 26
THƯỜNG BIẾN
Kết luận:
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
III. Mức phản ứng:
Các nhóm thảo luận:
- Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống ĐR2 do đâu?
Do kỹ thuật chăm sóc.
- Giới hạn năng suất giống do giống hay kỹ thuật chăm sóc qui định?
Do kiểu gen qui định.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
- Cùng một kiểu gen nhưng có thể phản ứng thành nhiều kiểu hình khác nhau tùy vào điều kiện môi trường và khả năng phản ứng này nằm trong một giới hạn tạo nên mức phản ứng.
- Mức phản ứng là gì?
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Kết luận:
Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định ứng với điều kiện môi trường.
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền. (ADN, NST)
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến:
THƯỜNG BIẾN
Bài 25:
Tiết 26
IV. Củng cố:
THU?NG BI?N:
Bi?n d?i ki?u hình
2. Không di truy?n.
4. Có l?i cho sinh v?t
Thu?ng có h?i cho sinh v?t
2:. . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
3. Xu?t hi?n riêng lẻ, từng cá thể.
ĐỘT BIẾN:
3: . . . . . . . . . . . . . . . .
Di truy?n
4:. . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
1: . . . . . . . . . . . . . . . .
THƯỜNG BIẾN
Tiết 26
Bài 25:
IV. Củng cố:
Em hiểu gì về “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Tứ giống là thứ 4: Là lúa giống phải thích hợp với thổ nhưỡng và kịp thời vụ.
Đó là thứ tự cần thiết khi trồng lúa nước để được bội thu.
Nhất nước: Là nước tưới quan trọng bậc nhất.
Tam cần là thứ 3. cần sự chăm sóc của nông nhân, phải phun thuốc diệt cỏ đúng thời điểm và thăm đồng thường xuyên để phát hiện sâu rầy để phun thuốc bảo vệ.
Nhì phân: là phân bón phải bón đủ đạm và bón đúng thời điểm
V. DẶN DÒ
Học thu?c bi THƯỜNG BIẾN.
Chuẩn bị bài mới:
Bài 26: TH?C HNH- NH?N BI?T M?T VI D?NG D?T BI?N
Cám ơn Quý Thầy Cô
đã chú ý theo dõi
Kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức kh?e và thành đạt trong sự nghiệp trồng người.
Lá trong nước
Lá trên cạn
Lá trên
Mặt nước
CÂY RAU MÁC
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
NĂNG SUẤT RUỘNG 1 SẼ CAO HƠN RUỘNG 2
VỀ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG em
LỚP 9
TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG-NÔNG SƠN
GVTH : PHAN HƯƠNG GIANG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hs nêu ví dụ.
Trả lời:
Câu hỏi: Thể đa bội là gì? Cho ví d?? Dấu hiệu nhận biết?
Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n→ hình thành các thể đa.
Dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thước cơ quan.
GIỚI THIỆU BÀI
Hoa liên bình ( Primula sinensis)
20-250C
30-350C
GIỚI THIỆU BÀI
Chúng ta đã biết kiểu gen qui định tính trạng. Trong thực tế người ta gặp hiện tượng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trường khác này.
Tại sao như vậy? Chúng ta đi vào bài học hôm nay sẽ hiểu rõ hơn.
Bài 25:
Tiết 26
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình vẽ
Lá trong nước
Lá trên cạn
Lá trên
Mặt nước
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Đoạn thân rau dừa nằm trên mặt nước cho mọc trên mô đất cao
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Tiết 26
a - Nhận xét kiểu gen của lá cây rau mác mọc trong 3 môi trường khác nhau?
b - Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
c - Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?
d - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào xem như không biến đổi?
e - Thường biến là gì?
THƯỜNG BIẾN
Tiết 26
Bài 25:
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
TRẢ LỜI
a - Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trường khác nhau?
Kiểu gen giống nhau.
b - Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?
Sự biến đổi kiểu hình đễ thích nghi với điều kiện sống.
- Lá trong nước có hình dài: Nước nâng đỡ và giảm tốc độ nước chảy
- Lá trên cạn và trong không khí hoặc trên mặt nước có hình mác: Tránh gió mạnh, nổi trên mặt nước và để nhận được nhiều ánh sáng.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
TRẢ LỜI
c - Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do nguyên nhân nào?
Do tác động của môi trường.
d - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào xem như không biến đổi?
Kiểu gen và môi trường. Kiểu gen xem như không biến đổi.
e - Thường biến là gì?
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Bài 25:
Tiết 26
THƯỜNG BIẾN
Ví dụ:
THƯỜNG BIẾN
Bài 25:
Tiết 26
Kết luận:
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Thường biến thường biến đổi đồng loạt theo cùng một hướng xác định.
Ví dụ: Sự biến đổi của lá cây rau mác
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
Qua nghiên cứu ở phần I: Bố mẹ không truyền cho con kiểu hình mà truyền cho con kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Tính trạng số lượng.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
- Điều kiện môi trường có ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện dạng hạt gạo nếp cẩm và màu lông lợn ỉ không?
Không. Chứng tỏ tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.
- Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
Bài 25:
Tiết 26
THƯỜNG BIẾN
Kết luận:
Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
III. Mức phản ứng:
Các nhóm thảo luận:
- Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống ĐR2 do đâu?
Do kỹ thuật chăm sóc.
- Giới hạn năng suất giống do giống hay kỹ thuật chăm sóc qui định?
Do kiểu gen qui định.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
- Cùng một kiểu gen nhưng có thể phản ứng thành nhiều kiểu hình khác nhau tùy vào điều kiện môi trường và khả năng phản ứng này nằm trong một giới hạn tạo nên mức phản ứng.
- Mức phản ứng là gì?
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
Kết luận:
Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định ứng với điều kiện môi trường.
1. Biến đổi trong cơ sở vật chất di truyền. (ADN, NST)
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến:
THƯỜNG BIẾN
Bài 25:
Tiết 26
IV. Củng cố:
THU?NG BI?N:
Bi?n d?i ki?u hình
2. Không di truy?n.
4. Có l?i cho sinh v?t
Thu?ng có h?i cho sinh v?t
2:. . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
3. Xu?t hi?n riêng lẻ, từng cá thể.
ĐỘT BIẾN:
3: . . . . . . . . . . . . . . . .
Di truy?n
4:. . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
1: . . . . . . . . . . . . . . . .
THƯỜNG BIẾN
Tiết 26
Bài 25:
IV. Củng cố:
Em hiểu gì về “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Tứ giống là thứ 4: Là lúa giống phải thích hợp với thổ nhưỡng và kịp thời vụ.
Đó là thứ tự cần thiết khi trồng lúa nước để được bội thu.
Nhất nước: Là nước tưới quan trọng bậc nhất.
Tam cần là thứ 3. cần sự chăm sóc của nông nhân, phải phun thuốc diệt cỏ đúng thời điểm và thăm đồng thường xuyên để phát hiện sâu rầy để phun thuốc bảo vệ.
Nhì phân: là phân bón phải bón đủ đạm và bón đúng thời điểm
V. DẶN DÒ
Học thu?c bi THƯỜNG BIẾN.
Chuẩn bị bài mới:
Bài 26: TH?C HNH- NH?N BI?T M?T VI D?NG D?T BI?N
Cám ơn Quý Thầy Cô
đã chú ý theo dõi
Kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức kh?e và thành đạt trong sự nghiệp trồng người.
Lá trong nước
Lá trên cạn
Lá trên
Mặt nước
CÂY RAU MÁC
Tiết 26
Bài 25:
THƯỜNG BIẾN
NĂNG SUẤT RUỘNG 1 SẼ CAO HƠN RUỘNG 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thăng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)