Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Sinh học 9
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
Về dự hội giảng 20 - 11
Thể đa bội là gì? Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n)
Nhận biết qua sự tang kích thước của các cơ quan.
BIẾN DỊ
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến số lượng NST
Đột biến cấu trúc NST
Thể đa bội
Thể dị bội
Biến dị không di truyền: Thường biến
BÀI 25:
Tiết 26
THƯỜNG BIẾN
I. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG
PHIẾU HỌC TẬP 1
Chú ý: Kích thước của thân, lá, phao
Đúng qui trình kĩ thuật
Sai qui trình kĩ thuật
Chú ý: Kích thước của củ
PHIẾU HỌC TẬP 1
Lá cây rau mác
Cây rau dừa nước
Cây bèo tây
Su hào
- Mọc trong không khí
- Mọc trên mặt nước
- Mọc trong nước
- Mọc trên bờ
- Trải trên mặt nước
- Đúng qui trình kĩ thuật
- Sai qui trình kĩ thuật
Lá nhỏ, hình mũi mác
Lá lớn, hình mũi mác
Lá hình dải
Thân, lá nhỏ, chắc
Thân, lá lớn hơn, một số rễ biến thành phao
Cuống lá dài, nhỏ

Cuống lá phình to
Củ to
Củ nhỏ
- Mọc xen nhau trên mặt nước
- Mọc riêng rẽ trên mặt nước
? Sự biến đổi kiểu hình do: Nguyên nhân nào?
Tại sao?
KẾT LUẬN
Sự biến đổi của kiểu hình
Do tác động của môi trường
Để thích nghi với điều kiện sống
Xương rồng sống nơi khô cạn
Xương rồng sống nơi ẩm ướt
Ví dụ
Mọc trong rừng
Mọc nơi quang đãng
Cây thông
Chim xù lông khi lạnh
Ví dụ
Sự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trường
Khi có ánh sáng
Khi ở trong bóng tối
1. Thường biến:
2. Phân biệt:
Biến đổi ở kiểu hình do tác động của môi trường.
Không di truyền.
Xuất hiện đồng loạt tương ứng với môi trường
Đa số có lợi cho sinh vật
Biến đổi ở kiểu hình liên quan đến vật chất di truyền (AND, NST)
Có di truyền
Xuất hiện cá thể
Đa số có hại cho sinh vật
THƯỜNG BIẾN
Là những biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Không di truyền
Để thích nghi với môi trường sống.
Nên nó sẽ biến đổi đồng loạt tương ứng với môi trường và có lợi cho sinh vật
Là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen
phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh
hưởng trực tiếp của môi trường.
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA
KIỂU GEN – MÔI TRƯỜNG – KIỂU HÌNH
Một giống su hào
(kiểu gen)
Đúng qui trình kĩ thuật: Củ to
Không đúng qui trình kĩ thuật: Củ nhỏ
Kiểu hình
Môi trường
* Kiểu hình (tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Nhận xét:
II. MỐI QUAN HỆ GIỮA
KIỂU GEN – MÔI TRƯỜNG – KIỂU HÌNH
2. Phân loại:
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
Phụ thuộc chủ yếu vào môi trường
(Màu sắc, hình dạng…)
(Cân, đo, đong, đếm…)
Có 2 loại tính trạng:
* Kiểu hình (tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
1. Nhận xét:
III. MỨC PHẢN ỨNG
Lúa DR2 chăm sóc bình thường (4,5 – 5 tấn)
Lúa DR2 chăm sóc tốt (8 tấn)
Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (1 gen hoặc 1 nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng:
Do gen quy định.
Sự sai khác giữa năng suất bình quân với năng suất tối đa của giống lúa DR2 là do nguyên nhân nào?
 Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do gen hay do điều kiện chăm sóc qui định?
Do môi trường
Do kiểu gen
Khái niệm
2. Ví dụ
Lợn Đại Bạch
(90kg - 135kg)
Lợn Lang
(40kg - 50kg)
Ví dụ
KIỂU HÌNH
Kiểu gen
Môi trường
(Năng suất)
(Giống)
(Kĩ thuật chăm sóc)
Củng cố
Hoàn thành bảng sau:
Biến đổi kiểu hỡnh dưới tác động của môi trường
Di truyền được
Xuất hiện đồng loạt
Dột biến có hại cho sinh vật
Bài 25- THƯỜNG BIẾN

I I/ Sự biến đổi của kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến: là những biến đổi ở kiểu hình của cùng 1 kiểu gen dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Phân biệt:





II
II/ Mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình
Kiểu hình là kết quả của sự tương giác giữa kiểu gen và môi trường.
Có 2 loại tính trạng: chất lượng và số lượng.
IIIII/ Mức phản ứng :
Là giới hạn thường biến của 1 kiểu gen trước môi trường khác nhau.
Do gen qui định
Biến đổi ở kiểu hình.
Do môi trường
Không di truyền.
Xuất hiện đồng loạt
Đa số có lợi cho sinh vật
Biến đổi kiểu hình, kiểu gen.
Do tác nhân vật lí, hoá học
- Có di truyền
Xuất hiện cá thể
- Đa số có hại cho sinh vật.
Đột biến
Thường biến
Trân trọng cám ơn
các thầy cô giáo và
các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)