Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Trần Duy Bông |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục- đào tạo anh sơn
Trường Thcs Thọ sơn
Môn Sinh học 9
Câu hỏi 1: Cùng được cho ăn và ăn đầy đủ
nhưng lợn ỉ Nam Định chỉ đạt 50 kg, lợn Đại
Bạch có thể đạt 185 kg. Kiểu hình khối lượng
này do yếu tố nào quy định? (Giống, gen).
Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch đó nhưng
cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng
có đạt được 185 kg hay không?
ở đây khối lượng chịu ảnh hưởng của yếu
tố nào? (yếu tố kĩ thuật - môi trường sống).
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Thường biến
Bài 25
Tiết 26
THƯỜNG BIẾN
I/- SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH
DO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Cây rau dừa nước sống ở các điều kiện khác nhau
Ví dụ 1
Su hào chăm bón không đúng kĩ thuật
Su hào được chăm bón đúng kĩ thuật
Ví dụ 2
Ví dụ 3
- Qua các VD trên, kiểu hình thay đổi hay kiểu gen thay đổi? Nguyên nhân nào làm thay đổi?
Kiểu gen không thay đổi, kiểu hình thay đổi dưới
tác động trực tiếp của môi trường.
Sự thay đổi này diễn ra trong đời sống cá thể hay trong quá trình phát triển lịch sử?
Thường biến là gì?
Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Sự thay đổi này xảy ra trong đời sống cá thể.
Đặc điểm:
- Xảy ra đồng loạt, định hướng có thể xác định được.
- Không liên quan nhiều đến kiểu gen => không di truyền.
=> Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi kịp thời với những biến đổi của môi trường.
Thường biến ý nghĩa gì?
So sánh sự khác nhau cơ bản theo bảng sau:
1................................................................................................................................
2....................
3. ....................... ........................
4. ................
1.Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2.Di truyền
3.Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện ngoại cảnh
4.Thường có hại cho sinh vật
Hoa liên hình ( Primula sinensis)
20-250C
30-350C
Thường biến thích nghi sự thay đổi môi trường
Sự biến đổi màu sắc lông của loài cáo bắc cực
Ma
h
Ma
ng
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
Biến d?i
thích nghi môi trường để tự vệ
và săn mồi
II/- MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN,
MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH
VD 1: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân ngoại trừ các đầu mút cuả cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có màu lông đen
Toàn thân lông trắng
Tai, bàn chân, đuôi, mõm lông đen
TNCM: Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ: Ở lưng lông mọc có màu đen
=> Màu sắc lông thỏ chịu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ
VD 2: Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa khác nhau
Tuỳ thuộc vào độ pH cuả đất
pH > 7
pH = 7
pH < 7
+ Nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng thức ăn chứa phêninalalin trẻ em có thể phát triển bình thường
=> Cùng kiểu gen + môi trường khác nhau => kiểu hình khác nhau
VD 3: Ở người, bệnh phênikêtô niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định
+ Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời
trẻ em bị bệnh sẽ thiểu năng trí tuệ và một loạt những
rối loạn khác
Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và
kiểu hình?
Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc
những yếu tố nào?
Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con kiểu gen
Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường, những tính trạng loại nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen?
-Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
- Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường
Để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất ta cần lưu ý những gì?
Trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng
III. Mức phản ứng
Sự khác nhau giữa năng suất trung bình và năng suất tối đa của giống lúa DR2 là do nguyên nhân nào?
Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, năng xuất tối đa của giống DR2 chỉ cho năng suất gần 8 tấn/ha/năm?
Mức phản ứng là gì?
- Là giới hạn thường biến của cùng một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
* Đặc điểm của mức phản ứng
- Do kiểu gen quy định => di truyền
- Mỗi gen có một mức phản ứng riêng
- Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng
- Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
MT-1
MT-2
. . .
KIỂU GEN - I
MT-3
KH-3
1 KG
KH-n
n MT
. . .
MT-n
KH-1
KH-2
n KH
MỨC PHẢN ỨNG
Muốn đạt năng suất vượt giới hạn mức phản ứng của một giống thì cần:
- Thay đổi giống cũ bằng giống mới.
- Thay đổi cách chăm sóc.
- Không thay đổi được.
- Thay đổi mùa vụ gieo trồng.
Câu hỏi 1: Cùng được cho ăn và ăn đầy đủ
nhưng lợn ỉ Nam Định chỉ đạt 50 kg, lợn Đại
Bạch có thể đạt 185 kg. Kiểu hình khối lượng
này do yếu tố nào quy định? (Giống, gen).
Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch đó nhưng
cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng
có đạt được 185 kg hay không?
ở đây khối lượng chịu ảnh hưởng của yếu
tố nào? (yếu tố kĩ thuật - môi trường sống).
Kiểu gen quy định
A
B
C
D
Câu 1: Kiểu hình cây rau mác là do:
Kiểu Gen và môi trường tương tác với nhau quy định.
Môi trường quy định
Tất cả đều sai
Phát sinh cơ quan
A
B
C
D
E
Câu 2: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong quá trình ..... dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Sinh sản
Phát triển của cá thể
Giao phối
Tất cả đều sai
Đúng
A
B
Câu 3: Thường biến chỉ là những biến đổi trên kiểu hình dưói ảnh hưởng của môi trường, không có biến đổi trong vật chất di truyền nên không có ý nghĩa trong quá trình tiến hoá.
Sai
a. Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng.
Ngày nay trong nông nghiệp người ta đưa biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu?
b. Gieo trồng đúng thời vụ.
c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng.
d. Giống tốt.
Câu 4:
Câu 5: Ông cha ta có câu: "Nhất nước, nhì
phân, tam cần, tứ giống". Câu nói này thời
ông cha ta là đúng nhưng ngày nay nó
không còn phù hợp, hãy giải thích rõ?
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
Sai
1
2
3
4
-H1. 8 ô chữ: Một đặc điểm khác biệt giữa đột biến với thường biến
Hàng 1
Hàng 2
Hàng 3
Hàng 4
- H2. 8 ô chữ: Yếu tố quan trọng làm tăng năng suất cây trồng
Một trong những vai trò của thường biến đối với bản thân sinh vật
- H3. 6 ô chữ: Một tác hại thường gặp ở những cơ thể đột biến mà không có ở cơ thể thường biến
- H4. 7 ô chữ:Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể.
Chìa
khoá
Trò chơi giả ô chữ
Chìa khoá
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK, vở ghi.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 phần câu hỏi và bài tập SGK/72
Chuẩn bị bài thực hành
+Sưu tầm tranh ảnh về một số trường hợp đột biến.
+Kẻ bảng 26 vào vở bài tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tham dự tiết học thao giảng
Trường Thcs Thọ sơn
Môn Sinh học 9
Câu hỏi 1: Cùng được cho ăn và ăn đầy đủ
nhưng lợn ỉ Nam Định chỉ đạt 50 kg, lợn Đại
Bạch có thể đạt 185 kg. Kiểu hình khối lượng
này do yếu tố nào quy định? (Giống, gen).
Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch đó nhưng
cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng
có đạt được 185 kg hay không?
ở đây khối lượng chịu ảnh hưởng của yếu
tố nào? (yếu tố kĩ thuật - môi trường sống).
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Thường biến
Bài 25
Tiết 26
THƯỜNG BIẾN
I/- SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH
DO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Cây rau dừa nước sống ở các điều kiện khác nhau
Ví dụ 1
Su hào chăm bón không đúng kĩ thuật
Su hào được chăm bón đúng kĩ thuật
Ví dụ 2
Ví dụ 3
- Qua các VD trên, kiểu hình thay đổi hay kiểu gen thay đổi? Nguyên nhân nào làm thay đổi?
Kiểu gen không thay đổi, kiểu hình thay đổi dưới
tác động trực tiếp của môi trường.
Sự thay đổi này diễn ra trong đời sống cá thể hay trong quá trình phát triển lịch sử?
Thường biến là gì?
Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Sự thay đổi này xảy ra trong đời sống cá thể.
Đặc điểm:
- Xảy ra đồng loạt, định hướng có thể xác định được.
- Không liên quan nhiều đến kiểu gen => không di truyền.
=> Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi kịp thời với những biến đổi của môi trường.
Thường biến ý nghĩa gì?
So sánh sự khác nhau cơ bản theo bảng sau:
1................................................................................................................................
2....................
3. ....................... ........................
4. ................
1.Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2.Di truyền
3.Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện ngoại cảnh
4.Thường có hại cho sinh vật
Hoa liên hình ( Primula sinensis)
20-250C
30-350C
Thường biến thích nghi sự thay đổi môi trường
Sự biến đổi màu sắc lông của loài cáo bắc cực
Ma
h
Ma
ng
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
Biến d?i
thích nghi môi trường để tự vệ
và săn mồi
II/- MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN,
MÔI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH
VD 1: Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân ngoại trừ các đầu mút cuả cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có màu lông đen
Toàn thân lông trắng
Tai, bàn chân, đuôi, mõm lông đen
TNCM: Cạo lông trắng trên lưng + buộc đá lạnh
KQ: Ở lưng lông mọc có màu đen
=> Màu sắc lông thỏ chịu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ
VD 2: Các cây cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa khác nhau
Tuỳ thuộc vào độ pH cuả đất
pH > 7
pH = 7
pH < 7
+ Nếu phát hiện sớm và thực hiện chế độ ăn kiêng thức ăn chứa phêninalalin trẻ em có thể phát triển bình thường
=> Cùng kiểu gen + môi trường khác nhau => kiểu hình khác nhau
VD 3: Ở người, bệnh phênikêtô niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định
+ Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời
trẻ em bị bệnh sẽ thiểu năng trí tuệ và một loạt những
rối loạn khác
Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và
kiểu hình?
Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc
những yếu tố nào?
Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền cho con kiểu gen
Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường, những tính trạng loại nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen?
-Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
- Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường
Để đem lại hiệu quả cao trong sản xuất ta cần lưu ý những gì?
Trong sản xuất phải chú ý tới ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với từng loại tính trạng
III. Mức phản ứng
Sự khác nhau giữa năng suất trung bình và năng suất tối đa của giống lúa DR2 là do nguyên nhân nào?
Tại sao trong điều kiện gieo trồng tốt nhất, năng xuất tối đa của giống DR2 chỉ cho năng suất gần 8 tấn/ha/năm?
Mức phản ứng là gì?
- Là giới hạn thường biến của cùng một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
* Đặc điểm của mức phản ứng
- Do kiểu gen quy định => di truyền
- Mỗi gen có một mức phản ứng riêng
- Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng
- Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
MT-1
MT-2
. . .
KIỂU GEN - I
MT-3
KH-3
1 KG
KH-n
n MT
. . .
MT-n
KH-1
KH-2
n KH
MỨC PHẢN ỨNG
Muốn đạt năng suất vượt giới hạn mức phản ứng của một giống thì cần:
- Thay đổi giống cũ bằng giống mới.
- Thay đổi cách chăm sóc.
- Không thay đổi được.
- Thay đổi mùa vụ gieo trồng.
Câu hỏi 1: Cùng được cho ăn và ăn đầy đủ
nhưng lợn ỉ Nam Định chỉ đạt 50 kg, lợn Đại
Bạch có thể đạt 185 kg. Kiểu hình khối lượng
này do yếu tố nào quy định? (Giống, gen).
Câu hỏi 2: Cũng lợn Đại Bạch đó nhưng
cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng
có đạt được 185 kg hay không?
ở đây khối lượng chịu ảnh hưởng của yếu
tố nào? (yếu tố kĩ thuật - môi trường sống).
Kiểu gen quy định
A
B
C
D
Câu 1: Kiểu hình cây rau mác là do:
Kiểu Gen và môi trường tương tác với nhau quy định.
Môi trường quy định
Tất cả đều sai
Phát sinh cơ quan
A
B
C
D
E
Câu 2: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong quá trình ..... dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Sinh sản
Phát triển của cá thể
Giao phối
Tất cả đều sai
Đúng
A
B
Câu 3: Thường biến chỉ là những biến đổi trên kiểu hình dưói ảnh hưởng của môi trường, không có biến đổi trong vật chất di truyền nên không có ý nghĩa trong quá trình tiến hoá.
Sai
a. Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng.
Ngày nay trong nông nghiệp người ta đưa biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu?
b. Gieo trồng đúng thời vụ.
c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng.
d. Giống tốt.
Câu 4:
Câu 5: Ông cha ta có câu: "Nhất nước, nhì
phân, tam cần, tứ giống". Câu nói này thời
ông cha ta là đúng nhưng ngày nay nó
không còn phù hợp, hãy giải thích rõ?
1
2
3
4
5
Đúng
1
2
3
4
5
Sai
1
2
3
4
-H1. 8 ô chữ: Một đặc điểm khác biệt giữa đột biến với thường biến
Hàng 1
Hàng 2
Hàng 3
Hàng 4
- H2. 8 ô chữ: Yếu tố quan trọng làm tăng năng suất cây trồng
Một trong những vai trò của thường biến đối với bản thân sinh vật
- H3. 6 ô chữ: Một tác hại thường gặp ở những cơ thể đột biến mà không có ở cơ thể thường biến
- H4. 7 ô chữ:Yếu tố quy định mức phản ứng của cơ thể.
Chìa
khoá
Trò chơi giả ô chữ
Chìa khoá
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài theo nội dung ghi nhớ SGK, vở ghi.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 phần câu hỏi và bài tập SGK/72
Chuẩn bị bài thực hành
+Sưu tầm tranh ảnh về một số trường hợp đột biến.
+Kẻ bảng 26 vào vở bài tập.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tham dự tiết học thao giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Bông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)