Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Cao Thị Thiên Nga |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
Câu hỏi: Thế nào là thể đa bội? Cho ví dụ.Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào?
Trả lời:
* Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
* Có thể nhận biết bằng mắt thường qua dấu hiệu: Tăng kích thước tế bào, cơ quan, cơ thể sinh vật.
* Ví dụ: Củ cải tứ bội, táo tứ bội, dưa hấu tam bội.
Kiểm tra bài cũ:
THƯỜNG BIẾN
Tiết 27
Bài 25
I) Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường :
Tiết 27
Bài 25. Thường biến
Aûnh Höôûng Cuûa Moâi Tröôøng Leân Caây Rau Maùc
Ví dụ 1: Ở một cây rau dừa nước: khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và ở mỗi đốt một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống su hào thuần chủng, nhưng cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kĩ thuật thì có củ to hơn hẳn so với củ ở những cây trồng ở luống không làm đúng quy trình kĩ thuật.
Nhận xét KG của lá cây rau mác ở 3 môi trường?
Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?**
-Phiến lá hình bản dài.
-Phiến lá rộng, mũi mác
- Phiến lá hình mũi mác
- Thân, lá có đường kính nhỏ
- Khúc thân và lá có kích thước lớn hơn.
- Khúc thân và lá lớn hơn 2 khúc thân trên, một phần rễ biến thành phao.
- Củ to.
- Củ bé.
Sự thay đổi KH của rừng cây ôn đới qua các mùa
-Sự thay đổi KH có ý nghĩa gì đối với đời sống sinh vật?
- TB có được di truyền cho thế hệ sau?
? - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào: Môi trường và kiểu gen.
? - Yếu tố kiểu gen không bị biến đổi
? - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
? - Thường biến thường biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh và không di truyền. Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật.
Sự biểu hiện ra kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vo cc y?u t? no? Trong cc y?u t? dĩ, y?u t? no du?c xem nhu khơng bi?n d?i?
- Thường biến là gì?
II) Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Ví dụ 1: Giống lúa nếp cẩm ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ
Ví dụ 2: Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen
Ví dụ 3: Hàm lượng Lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng của kĩ thuật nuôi dưỡng
Ví dụ 4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt
Ví dụ 5: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
- Tính traïng chaát löôïng (haøm löôïng lipit trong söõa boø, maøu loâng cuûa lôïn Æ…) phuï thuoäc chuû yeáu vaøo kieåu gen
Các em có nhận xét gì vế mối quan hệ giữa KG ,môi trường và KH ?
? - KH là kết quả tương tác giữa KG và môi trường
Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? - Tính trạng số lượng (số hạt lúa trên một bông lúa, lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò.) thường chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường
Tính trạng số lượng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Tìm hiểu ví dụ ở SGK: Giống lúa DR2
- Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa là do đâu?
- Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định?
III> Mức phản ứng
Ví d?: Gi?ng lúa DR2 du?c t?o ra t? m?t dòng t? bào (2n) bi?n d?i, có th? d?t nang su?t t?i da g?n 8 t?n/ha/v? trong di?u ki?n gieo tr?ng t?t nh?t, còn trong di?u ki?n bình thu?ng ch? d?t nang su?t bình quân 4,5 - 5 t?n/ha
- Mức phản ứng là gì?
Là gi?i h?n thu?ng bi?n c?a m?t ki?u gen ( ho?c ch? m?t gen hay nhóm gen) tru?c môi tru?ng khác nhau. M?c ph?n ?ng do ki?u gen quy d?nh.
Do ki~ thuật tr?ng tr?t
Gi?i h?n nang su?t là do gi?ng ( ki?u gen) quy d?nh
- Cần chú ý điều gì khi sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ?
Sử dụng hợp lí các loại phân bón, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để tránh gây ô nhiễm đất, nư?c.
Phân biệt thường biến với đột biến.
kiểu hình
môi trường
đồng loạt
Không
thích nghi
kiểu gen
môi trường
riêng lẻ
có hại
Câu 1: Điều nào sau đây không đúng:
a. tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen .
b. tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường.
c. bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng có sẵn.
d. kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Hãy lựa chọn câu đúng trong các cách trả lời của mỗi câu hỏi sau:
Câu 2: Để biết một biến dị là thường biến hay đột biến, người ta căn cứ vào:
a. kiểu gen của cá thể.
b. kiểu hình của cá thể.
c. khả năng phản ứng của cá thể đó trước những biến đổi của môi trường.
d. biến dị đó di truyền hay không di truyền.
Câu 3: Mức phản ứng là gì?
a. là giới hạn thường biến của một kiểu gen (một gen hay một nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
b. là khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
c. là mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện sống khác nhau.
d. cả b và c
* Học bài: Chú ý tóm tắt và các câu hỏi của SGK * Làm câu hỏi số 3/73 SGK
* Sưu tầm hình ảnh ho?c phim về thường biến o? thực vật
* Bài sau: Thực hành : Quan sa?t thuo`ng bi?n
Chúc các em học giỏi !
Câu hỏi: Thế nào là thể đa bội? Cho ví dụ.Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào?
Trả lời:
* Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
* Có thể nhận biết bằng mắt thường qua dấu hiệu: Tăng kích thước tế bào, cơ quan, cơ thể sinh vật.
* Ví dụ: Củ cải tứ bội, táo tứ bội, dưa hấu tam bội.
Kiểm tra bài cũ:
THƯỜNG BIẾN
Tiết 27
Bài 25
I) Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường :
Tiết 27
Bài 25. Thường biến
Aûnh Höôûng Cuûa Moâi Tröôøng Leân Caây Rau Maùc
Ví dụ 1: Ở một cây rau dừa nước: khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và ở mỗi đốt một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống su hào thuần chủng, nhưng cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kĩ thuật thì có củ to hơn hẳn so với củ ở những cây trồng ở luống không làm đúng quy trình kĩ thuật.
Nhận xét KG của lá cây rau mác ở 3 môi trường?
Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?**
-Phiến lá hình bản dài.
-Phiến lá rộng, mũi mác
- Phiến lá hình mũi mác
- Thân, lá có đường kính nhỏ
- Khúc thân và lá có kích thước lớn hơn.
- Khúc thân và lá lớn hơn 2 khúc thân trên, một phần rễ biến thành phao.
- Củ to.
- Củ bé.
Sự thay đổi KH của rừng cây ôn đới qua các mùa
-Sự thay đổi KH có ý nghĩa gì đối với đời sống sinh vật?
- TB có được di truyền cho thế hệ sau?
? - Sự biểu hiện ra kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vào: Môi trường và kiểu gen.
? - Yếu tố kiểu gen không bị biến đổi
? - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
? - Thường biến thường biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh và không di truyền. Có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật.
Sự biểu hiện ra kiểu hình của một cơ thể phụ thuộc vo cc y?u t? no? Trong cc y?u t? dĩ, y?u t? no du?c xem nhu khơng bi?n d?i?
- Thường biến là gì?
II) Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Ví dụ 1: Giống lúa nếp cẩm ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ
Ví dụ 2: Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen
Ví dụ 3: Hàm lượng Lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng của kĩ thuật nuôi dưỡng
Ví dụ 4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt
Ví dụ 5: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
- Tính traïng chaát löôïng (haøm löôïng lipit trong söõa boø, maøu loâng cuûa lôïn Æ…) phuï thuoäc chuû yeáu vaøo kieåu gen
Các em có nhận xét gì vế mối quan hệ giữa KG ,môi trường và KH ?
? - KH là kết quả tương tác giữa KG và môi trường
Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
? - Tính trạng số lượng (số hạt lúa trên một bông lúa, lượng sữa vắt được trong một ngày của một giống bò.) thường chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường
Tính trạng số lượng phụ thuộc vào yếu tố nào ?
- Tìm hiểu ví dụ ở SGK: Giống lúa DR2
- Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa là do đâu?
- Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do giống hay do kĩ thuật trồng trọt quy định?
III> Mức phản ứng
Ví d?: Gi?ng lúa DR2 du?c t?o ra t? m?t dòng t? bào (2n) bi?n d?i, có th? d?t nang su?t t?i da g?n 8 t?n/ha/v? trong di?u ki?n gieo tr?ng t?t nh?t, còn trong di?u ki?n bình thu?ng ch? d?t nang su?t bình quân 4,5 - 5 t?n/ha
- Mức phản ứng là gì?
Là gi?i h?n thu?ng bi?n c?a m?t ki?u gen ( ho?c ch? m?t gen hay nhóm gen) tru?c môi tru?ng khác nhau. M?c ph?n ?ng do ki?u gen quy d?nh.
Do ki~ thuật tr?ng tr?t
Gi?i h?n nang su?t là do gi?ng ( ki?u gen) quy d?nh
- Cần chú ý điều gì khi sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ?
Sử dụng hợp lí các loại phân bón, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để tránh gây ô nhiễm đất, nư?c.
Phân biệt thường biến với đột biến.
kiểu hình
môi trường
đồng loạt
Không
thích nghi
kiểu gen
môi trường
riêng lẻ
có hại
Câu 1: Điều nào sau đây không đúng:
a. tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen .
b. tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường.
c. bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không truyền cho con các tính trạng có sẵn.
d. kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Hãy lựa chọn câu đúng trong các cách trả lời của mỗi câu hỏi sau:
Câu 2: Để biết một biến dị là thường biến hay đột biến, người ta căn cứ vào:
a. kiểu gen của cá thể.
b. kiểu hình của cá thể.
c. khả năng phản ứng của cá thể đó trước những biến đổi của môi trường.
d. biến dị đó di truyền hay không di truyền.
Câu 3: Mức phản ứng là gì?
a. là giới hạn thường biến của một kiểu gen (một gen hay một nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
b. là khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
c. là mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện sống khác nhau.
d. cả b và c
* Học bài: Chú ý tóm tắt và các câu hỏi của SGK * Làm câu hỏi số 3/73 SGK
* Sưu tầm hình ảnh ho?c phim về thường biến o? thực vật
* Bài sau: Thực hành : Quan sa?t thuo`ng bi?n
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Thiên Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)