Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gd - đt tp. Nam định
TRườNG THCS quang trung
SINH HỌC 9
Tiết 26 - Bài 25: Thường biến
Giáo viên thực hiện: Nguyễn thị Lan
Kiểm tra bài cũ:
- Thể đa bội là gì?
- Một loài cải bắp có 2n = 18 (NST). Hãy xác định số NST trong tế bào của thể tam bội, thể tứ bội, thể ngũ bội?
Đáp án
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n).
- Loài Cải bắp có: 2n = 18 (NST)
=> n = 9 (NST)
+ Thể tam bội 3n = 3 x 9 = 27 (NST)
+ Thể tứ bội 4n = 4 x 9 = 36 (NST)
+ Thể ngũ bội 5n = 5 x 9 = 45 (NST)
* Hãy nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ?
Gen(một đoạn ADN) mARN Protein Tính trạng
Kiểu gen
Kiểu hình
Kiểu gen
Kiểu hình 1
Kiểu hình 2
Kiểu hình 3
Môi trường 2
Môi trường 1
Môi trường 3
Thường biến
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập sau: (3p)
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
* Gợi ý: Quan sát kĩ hình dạng, kích thước cuống lá, phiến lá -> Tại sao lá lại mang các đặc điểm đó? Có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
Phiếu học tập
Nhóm: ............
* Gợi ý: Quan sát kĩ hình dạng, kích thước cuống lá, phiến lá -> Tại sao lá lại mang các đặc điểm đó? Có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
Hình 25. Sự biến đổi lá cây rau mác
1m
1,5m
0,5m
0m
4
2
1
3
* Gợi ý: Quan sát kĩ hình dạng, kích thước cuống lá, phiến lá -> Tại sao lá lại mang các đặc điểm đó? Có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
Đáp án phiếu học tập
Kiểu gen không biến đổi. Nguyên nhân nào đẫn tới sự biến đổi kiểu hình?
Kiểu hình
Đặc điểm lá
thích nghi điều kiện sống
Môi trường sống
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Ví dụ 1: ở một cây rau dừa nước:
Khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ;
khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn;
khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và ở mỗi đốt, một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.
Nước
Kiểu hình
Độ ẩm
Kiểu hình
Kiểu gen: không biến đổi
Môi trường sống: thay đổi
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Nước
Kiểu hình
Độ ẩm
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống su hào thuần chủng nhưng các cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kỹ thuật thì có củ to hơn hẳn so với các cây trồng ở luống không đúng quy trình kỹ thuật.
Yêú tố kĩ thuật
Kiểu hình
Kiểu gen: không biến đổi
Môi trường sống: thay đổi
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Kiểu hình
Độ ẩm
Yếu tố kĩ thuật
Kiểu hình
Thường biến là gì?
Khái niệm: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời các thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Tính chất:
+ Thường biến thường xảy ra đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.
+ Thường biến là biến dị không di truyền.
Môi trường
Kiểu gen: không biến đổi
Môi trường sống: thay đổi
Nước
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống su hào thuần chủng nhưng các cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kỹ thuật thì có củ to hơn hẳn so với các cây trồng ở luống không đúng quy trình kỹ thuật.
- Điều kiện chăm sóc tốt -> Đều cho củ to.
- Điều kiện chăm sóc không tốt -> Đều cho củ nhỏ.
Vai trò: Thường biến giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.
Kiểu gen: không biến đổi
Thường biến giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước điều kiện môi trường
Mùa nóng: chúng có bộ lông màu sẫm, thưa.
Mùa lạnh: chúng có bộ lông trắng, dày
Sự thay đổi bộ lông của chó sói ở vùng lạnh
Sự thay đổi màu sắc của Tắc kè hoa theo màu môi trường
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Kiểu hình
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Môi trường
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Kiểu gen
Kiểu gen
+ Môi trường
Kiểu hình
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
* Sơ đồ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Kiểu hình
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
( cân, đo, đong, đếm được)
VD1: Giống lúa nếp cẩm ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ.
VD2: Lợn ỉ Nam định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen.
VD3: Hàm lượng Lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng của điều kiện chăm sóc.
VD4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt.
VD5: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
=> Phụ thuộc kiểu gen
=> Phụ thuộc môi trường
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Kiểu gen
+ Môi trường
Kiểu hình
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
* Sơ đồ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
+ Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường.
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
III. Mức phản ứng:
Ví dụ : Giống lúa DR2
+ Điều kiện gieo trồng tốt nhất: Năng suất tối đa ~ 8 tấn/ha/vụ.
+ Điều kiện bình thường: Năng suất ~ 4,5 - 5 tấn/ha/vụ.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen ( hoặc chỉ một gen hay nhóm gen ) trước môi trường khác nhau.
Mức phản ứng là do kiểu gen quy định.
4,5 - 5 tấn/ha/vụ < Mức phản ứng < 8 tấn/ha/vụ
của tính trạng số lượng( năng suất )
Kiểu gen
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
- Khái niệm: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời các thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Tính chất:
+ Thường biến thường xảy ra đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.
+ Thường biến là biến dị không di truyền.
Vai trò: Thường biến giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
+ Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường.
III. Mức phản ứng:
Khái niệm: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen ( hoặc chỉ một gen hay nhóm gen ) trước môi trường khác nhau.
Mức phản ứng là do kiểu gen quy định.
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
đột biến
Thường biến
Chương IV: Biến dị
đột biến nhiễm sắc thể
đột biến gen
tiết 26 - bài 25: thường biến
Bài tập củng cố: - Hoàn thành phiếu học tập sau:
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
Họ và tên: ............... Lớp: .....
Điểm
tiết 26 - bài 25: thường biến
Bài tập củng cố: - Hoàn thành phiếu học tập sau:
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
Họ và tên: ............... Lớp: .....
Điểm
* Mỗi ý điền đúng được 2,5đ
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi 3 / tr. 73 - SGK
- Chuẩn bị cho tiết thực hành:
+ Sưu tầm tranh ảnh về các dạng đột biến.
+ Sưu tầm mẫu vật về các dạng đột biến.
Xin chân thành cám ơn
Thầy cô và các em !
Hàng dọc
TRườNG THCS quang trung
SINH HỌC 9
Tiết 26 - Bài 25: Thường biến
Giáo viên thực hiện: Nguyễn thị Lan
Kiểm tra bài cũ:
- Thể đa bội là gì?
- Một loài cải bắp có 2n = 18 (NST). Hãy xác định số NST trong tế bào của thể tam bội, thể tứ bội, thể ngũ bội?
Đáp án
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n).
- Loài Cải bắp có: 2n = 18 (NST)
=> n = 9 (NST)
+ Thể tam bội 3n = 3 x 9 = 27 (NST)
+ Thể tứ bội 4n = 4 x 9 = 36 (NST)
+ Thể ngũ bội 5n = 5 x 9 = 45 (NST)
* Hãy nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ?
Gen(một đoạn ADN) mARN Protein Tính trạng
Kiểu gen
Kiểu hình
Kiểu gen
Kiểu hình 1
Kiểu hình 2
Kiểu hình 3
Môi trường 2
Môi trường 1
Môi trường 3
Thường biến
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
Thảo luận nhóm
Hoàn thành phiếu học tập sau: (3p)
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
* Gợi ý: Quan sát kĩ hình dạng, kích thước cuống lá, phiến lá -> Tại sao lá lại mang các đặc điểm đó? Có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
Phiếu học tập
Nhóm: ............
* Gợi ý: Quan sát kĩ hình dạng, kích thước cuống lá, phiến lá -> Tại sao lá lại mang các đặc điểm đó? Có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
Hình 25. Sự biến đổi lá cây rau mác
1m
1,5m
0,5m
0m
4
2
1
3
* Gợi ý: Quan sát kĩ hình dạng, kích thước cuống lá, phiến lá -> Tại sao lá lại mang các đặc điểm đó? Có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?
Đáp án phiếu học tập
Kiểu gen không biến đổi. Nguyên nhân nào đẫn tới sự biến đổi kiểu hình?
Kiểu hình
Đặc điểm lá
thích nghi điều kiện sống
Môi trường sống
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Ví dụ 1: ở một cây rau dừa nước:
Khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ;
khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn;
khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và ở mỗi đốt, một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.
Nước
Kiểu hình
Độ ẩm
Kiểu hình
Kiểu gen: không biến đổi
Môi trường sống: thay đổi
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Nước
Kiểu hình
Độ ẩm
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống su hào thuần chủng nhưng các cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kỹ thuật thì có củ to hơn hẳn so với các cây trồng ở luống không đúng quy trình kỹ thuật.
Yêú tố kĩ thuật
Kiểu hình
Kiểu gen: không biến đổi
Môi trường sống: thay đổi
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Kiểu hình
Độ ẩm
Yếu tố kĩ thuật
Kiểu hình
Thường biến là gì?
Khái niệm: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời các thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Tính chất:
+ Thường biến thường xảy ra đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.
+ Thường biến là biến dị không di truyền.
Môi trường
Kiểu gen: không biến đổi
Môi trường sống: thay đổi
Nước
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống su hào thuần chủng nhưng các cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kỹ thuật thì có củ to hơn hẳn so với các cây trồng ở luống không đúng quy trình kỹ thuật.
- Điều kiện chăm sóc tốt -> Đều cho củ to.
- Điều kiện chăm sóc không tốt -> Đều cho củ nhỏ.
Vai trò: Thường biến giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.
Kiểu gen: không biến đổi
Thường biến giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước điều kiện môi trường
Mùa nóng: chúng có bộ lông màu sẫm, thưa.
Mùa lạnh: chúng có bộ lông trắng, dày
Sự thay đổi bộ lông của chó sói ở vùng lạnh
Sự thay đổi màu sắc của Tắc kè hoa theo màu môi trường
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Kiểu hình
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
Môi trường
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Kiểu gen
Kiểu gen
+ Môi trường
Kiểu hình
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
* Sơ đồ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Kiểu hình
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
( cân, đo, đong, đếm được)
VD1: Giống lúa nếp cẩm ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ.
VD2: Lợn ỉ Nam định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen.
VD3: Hàm lượng Lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng của điều kiện chăm sóc.
VD4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt.
VD5: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
=> Phụ thuộc kiểu gen
=> Phụ thuộc môi trường
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Kiểu gen
+ Môi trường
Kiểu hình
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
* Sơ đồ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
+ Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường.
Khái niệm
Tính chất
Vai trò
III. Mức phản ứng:
Ví dụ : Giống lúa DR2
+ Điều kiện gieo trồng tốt nhất: Năng suất tối đa ~ 8 tấn/ha/vụ.
+ Điều kiện bình thường: Năng suất ~ 4,5 - 5 tấn/ha/vụ.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen ( hoặc chỉ một gen hay nhóm gen ) trước môi trường khác nhau.
Mức phản ứng là do kiểu gen quy định.
4,5 - 5 tấn/ha/vụ < Mức phản ứng < 8 tấn/ha/vụ
của tính trạng số lượng( năng suất )
Kiểu gen
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
- Khái niệm: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời các thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Tính chất:
+ Thường biến thường xảy ra đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.
+ Thường biến là biến dị không di truyền.
Vai trò: Thường biến giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
+ Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Các tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện môi trường.
III. Mức phản ứng:
Khái niệm: Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen ( hoặc chỉ một gen hay nhóm gen ) trước môi trường khác nhau.
Mức phản ứng là do kiểu gen quy định.
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
đột biến
Thường biến
Chương IV: Biến dị
đột biến nhiễm sắc thể
đột biến gen
tiết 26 - bài 25: thường biến
Bài tập củng cố: - Hoàn thành phiếu học tập sau:
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
Họ và tên: ............... Lớp: .....
Điểm
tiết 26 - bài 25: thường biến
Bài tập củng cố: - Hoàn thành phiếu học tập sau:
Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
Họ và tên: ............... Lớp: .....
Điểm
* Mỗi ý điền đúng được 2,5đ
Tiết 26 - Bài 25: THU?NG BI?N
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi 3 / tr. 73 - SGK
- Chuẩn bị cho tiết thực hành:
+ Sưu tầm tranh ảnh về các dạng đột biến.
+ Sưu tầm mẫu vật về các dạng đột biến.
Xin chân thành cám ơn
Thầy cô và các em !
Hàng dọc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)