Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi Dương Thị Thùy Linh | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

GV: Dương Thị Thùy Linh
SINH HỌC 9
Trường THCS Nguyễn Văn Tư
Chào mừng quí thầy cô đã đến thăm lớp
2. Chọn câu đúng trong các câu sau:
Cải bắp có 27 NST. Đây là thể
A. Dị bội (2n-1)
B. Dị bội (2n+1)
C. Tam bội 3n
D. Tứ bội 4n

1. Nêu khái niệm về đa bội thể? Trình bày sự hình thành thể đa bội?
Kiểm tra bài cũ
?
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Hoàn thành bảng sau:
Su hào được trồng ở các môi trường khác nhau
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Hoàn thành bảng sau:
- Lá hình bản dài.
- Lá hình mác
- Thân, lá nhỏ
- Thân, lá lớn
- Thân, lá lớn hơn, một phần rễ biến thành phao
- Củ to
- Củ nhỏ
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
- Em hãy nhận xét kiểu gen của cây rau mác sống trong hai môi trường khác nhau.
Kiểu gen giống nhau
- Vậy tại sao cây rau mác có sự biến đổi hiểu hình?
Do điều kiện sống
?
Từ những quan sát được và kết quả của bảng trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
?
- Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi ?

- Thường biến là gì?
Trả lời:
Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào các yếu tố: Cả kiểu gen, kĩ thuật chăm sóc, độ ẩm ,nước…. Trong đó kiểu gen được xem như không biến đổi
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN

I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường

- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

- Thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.
- Không di truyền.
Trồng ở nhiệt độ 35 độ C
Trồng ở nhiệt độ 20 độ C
Hoa liên hình
Bộ lông: thưa, vàng hay xámlẩn với màu đất, cây bụi…
Bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết
II- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
Đọc thông tin SGK mục II trả lời câu hỏi:
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào?
Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
?
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố nào?
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường
- Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?

Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
II- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường
Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
35oC
20oC
AA
AA
KIỂU
GEN
MÔI
TRƯỜNG
KIỂU
HÌNH
+
=
HOA LIÊN HÌNH
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường?
 Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

II- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường
Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường
 Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

?
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
II- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
III- Mức phản ứng
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường

Đọc thông tin mục III, trả lời các câu hỏi sau:
?
- Giới hạn năng suất của giống DR2 do giống hay kĩ thuật trồng trọt quy định ?
- Mức phản ứng là gì?
II- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
III- Mức phản ứng
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường

Trả lời các câu hỏi sau:
?
? Giới hạn năng suất của giống DR2 do giống hay kĩ thuật trồng trọt quy định ?
Giới hạn năng suất của giống DR2 do giống quy định.
? Mức phản ứng là gì?
Mức phản ứng là giới hạn của thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.Mức phản ứng do kiểu gen quy đinh.
II- Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
III- Mức phản ứng
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I- Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
Mức phản ứng do kiểu gen quy đinh.
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với mức phản ứng để nâng cao năng suất cây trồng như thế nào?
Vận dụng hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng theo 2 cách:
- Áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp.
- Hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.
?
So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?
1................................................................................................................................
2....................
3. ......................
4. ................
1.Là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2.Di truyền
3.Biểu hiện đồng loạt
4.Thường có hại cho sinh vật

1. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
2. Chọn câu đúng trong các câu sau:
Kết quả của thường biến là:
A. Gây hại cho sinh vật.
B. Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống.
C. Làm đa dạng về kiểu gen của loài.
D. Thường làm chết sinh vật.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
Sưu tầm tranh ảnh và hoàn thiện bảng 26 sgk:
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái thân, lá, hạt lúa. Hiện tượng bạch tạng ở lúa và ở người…
- Tranh ảnh về các đột biến cấu trúc, số lượng NST ở thực vật(dâu tằm, dưa hấu, hành tây, hành ta).
Cám ơn quí thầy cô đến dự giờ tiết học này
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)