Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hồng Nhung |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Trường PHỔ THÔNG DTNT THPT huyện Điện Biên
Kiểm tra bài cũ:
Thể đa bội là gì? Cho thí dụ. Loài Cải bắp 2n=18(NST). Xác định số NST trong tế bào của thể tứ bội, thể tam bội, thể ngũ bội.
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n). VD.Cà độc dược tam bội 3n= 36(NST).
Cải bắp 2n=18 => n=9.
Thể tứ bội 4n = 4 x 9=36 (NST);
Thể tam bội 3n = 3 x 9= 27(NST);
Thể ngũ bội 5n = 5 x 9 = 45(NST)
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
* Trong không khí
*Trên mặt nước
* Mọc trong nước
Lá hình mác:tránh gió mạnh
Lá có phiến rộng: nổi trên
mặt nước
Lá hình bản dài: tránh sóng ngầm
Mùa đông
Mùa hè
Bộ lông: thưa, vàng hay xámlẫn với màu đất, cát.
Bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong d?i cá thể dưới ảnh hưởng tr?c ti?p của môi trường.
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KIỂU HÌNH:
Các em quan sát hình sau, sử dụng kiến thức đã học để rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Hoa liên hình
Giống hoa trắng
Giống hoa đỏ
Hoa đỏ
P t/c
F 2
F 1
X
Hoa trắng
100% Hoa đỏ
3 Hoa đỏ
1 Hoa trắng
Cây hoa đỏ thuần chủng
200 C
350 C
Hạt đem trồng ở 200C
Kiểu gen
Môi trường
Kiểu hình
Hoa trắng
Hoa đỏ
Hoa đỏ
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KIỂU HÌNH:
Dựa vào ví dụ trong sách giáo khoa thì các tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng phụ thuộc vào môi trường như thế nào?
-Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhi?u của môi trường.
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít ch?u ?nh hu?ng c?a môi tru?ng.
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KIỂU HÌNH:
Gi?i h?n nang su?t c?a gi?ng lúa DR2 do gi?ng hay do k? thu?t tr?ng tr?t quy định. M?c ph?n ?ng là gì?
III/ MỨC PHẢN ỨNG :
Giống lúa DR2
ĐK bình thường
ĐK tốt nhất
Nang su?t: 4,5-5,0 t?n/ha
Nang su?t: g?n 8 t?n/ha
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
Dựa vào kiến thức đã học các em hoàn thành bảng phân biệt thường biến và đột biến sau:
1……………………………..
1.Biến đổi vật chất di truyền ( ADN, NST)
2. Không di truyền được
2…………………………
3…………………………
3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng ( cá thể, lẻ tẻ)
4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật
4…………………………
Dựa vào kiến thức đã học các em hoàn thành bảng phân biệt thường biến và đột biến sau:
1.Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen
1.Biến đổi vật chất di truyền ( ADN, NST)
2. Không di truyền được
2. Di truyền được
3. Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường
3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng ( cá thể, lẻ tẻ)
4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật
4. Đa số có hại cho SV, một số có lợi hoặc trung tính.
CỦNG CỐ
D. Cả A và B .
Nguyên nhân gây thường biến là gì ?
A. Do các nhân tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật.
B. Do điều kiện nhiệt độ của môi trường.
C. Do biến đổi kiểu hình và chịu sự tác động của môi trường.
Đặc điểm của thường biến là
A. thay d?i ki?u gen v thay d?i ki?u hình.
B. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình.
C. khơng thay d?i ki?u gen, thay d?i ki?u hình.
D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc và nhớ phần tóm tắt bài;
- Lm d? cuong trả lời các câu hỏi trong sch gio khoa;
-Lm bi t?p tr?c nghi?m cu 28 d?n 33 trang 58-59 sch bi t?p.
- Xem trước bài 26 " THỰC HÀNH :NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN"
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE!
CHÀO TẠM BIỆT
Trường PHỔ THÔNG DTNT THPT huyện Điện Biên
Kiểm tra bài cũ:
Thể đa bội là gì? Cho thí dụ. Loài Cải bắp 2n=18(NST). Xác định số NST trong tế bào của thể tứ bội, thể tam bội, thể ngũ bội.
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn 2n). VD.Cà độc dược tam bội 3n= 36(NST).
Cải bắp 2n=18 => n=9.
Thể tứ bội 4n = 4 x 9=36 (NST);
Thể tam bội 3n = 3 x 9= 27(NST);
Thể ngũ bội 5n = 5 x 9 = 45(NST)
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
* Trong không khí
*Trên mặt nước
* Mọc trong nước
Lá hình mác:tránh gió mạnh
Lá có phiến rộng: nổi trên
mặt nước
Lá hình bản dài: tránh sóng ngầm
Mùa đông
Mùa hè
Bộ lông: thưa, vàng hay xámlẫn với màu đất, cát.
Bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong d?i cá thể dưới ảnh hưởng tr?c ti?p của môi trường.
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KIỂU HÌNH:
Các em quan sát hình sau, sử dụng kiến thức đã học để rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Hoa liên hình
Giống hoa trắng
Giống hoa đỏ
Hoa đỏ
P t/c
F 2
F 1
X
Hoa trắng
100% Hoa đỏ
3 Hoa đỏ
1 Hoa trắng
Cây hoa đỏ thuần chủng
200 C
350 C
Hạt đem trồng ở 200C
Kiểu gen
Môi trường
Kiểu hình
Hoa trắng
Hoa đỏ
Hoa đỏ
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KIỂU HÌNH:
Dựa vào ví dụ trong sách giáo khoa thì các tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng phụ thuộc vào môi trường như thế nào?
-Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhi?u của môi trường.
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít ch?u ?nh hu?ng c?a môi tru?ng.
Ti?t 27. Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I/ THƯỜNG BIẾN:
II/ MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MÔI TRƯỜNG
VÀ KIỂU HÌNH:
Gi?i h?n nang su?t c?a gi?ng lúa DR2 do gi?ng hay do k? thu?t tr?ng tr?t quy định. M?c ph?n ?ng là gì?
III/ MỨC PHẢN ỨNG :
Giống lúa DR2
ĐK bình thường
ĐK tốt nhất
Nang su?t: 4,5-5,0 t?n/ha
Nang su?t: g?n 8 t?n/ha
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen qui định.
Dựa vào kiến thức đã học các em hoàn thành bảng phân biệt thường biến và đột biến sau:
1……………………………..
1.Biến đổi vật chất di truyền ( ADN, NST)
2. Không di truyền được
2…………………………
3…………………………
3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng ( cá thể, lẻ tẻ)
4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật
4…………………………
Dựa vào kiến thức đã học các em hoàn thành bảng phân biệt thường biến và đột biến sau:
1.Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen
1.Biến đổi vật chất di truyền ( ADN, NST)
2. Không di truyền được
2. Di truyền được
3. Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường
3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng ( cá thể, lẻ tẻ)
4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật
4. Đa số có hại cho SV, một số có lợi hoặc trung tính.
CỦNG CỐ
D. Cả A và B .
Nguyên nhân gây thường biến là gì ?
A. Do các nhân tố môi trường tác động lên cơ thể sinh vật.
B. Do điều kiện nhiệt độ của môi trường.
C. Do biến đổi kiểu hình và chịu sự tác động của môi trường.
Đặc điểm của thường biến là
A. thay d?i ki?u gen v thay d?i ki?u hình.
B. thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình.
C. khơng thay d?i ki?u gen, thay d?i ki?u hình.
D. không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc và nhớ phần tóm tắt bài;
- Lm d? cuong trả lời các câu hỏi trong sch gio khoa;
-Lm bi t?p tr?c nghi?m cu 28 d?n 33 trang 58-59 sch bi t?p.
- Xem trước bài 26 " THỰC HÀNH :NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN"
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE!
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hồng Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)