Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Vinh | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quý Thầy Cô !
Chào các em học sinh!
Đáp án
Câu 1:
- Thể đa bội là gì?
- Nêu ví dụ.
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
- Ví dụ: 3n, 4n, 5n, 9n, 12n…
Đáp án
Câu 2:
Sự giống và khác nhau giữa thể dị bội và thể đa bội?
- Giống nhau:
+ Đều là đột biến liên quan đến số lượng NST.
+ Đều diễn ra trong tế bào sinh dưỡng
- Khác nhau:
+ Thể dị bội: liên quan đến một hoặc một số cặp NST.
+ Thể đa bội: liên quan đến tất cả bộ NST.
Quan sát các tranh sau:
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ sau đây:
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ sau đây:
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ sau đây:
Ví dụ 1:
Sự biến đổi hình thái ở cây rau dừa nước
Trên bờ
Ven bờ
Trên mặt nước
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ sau đây:
Ví dụ 2:
Cây su hào
Không làm đúng quy trình kĩ thuật
Làm đúng quy trình kĩ thuật
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ sau đây:
- Em có nhận xét gì về hình dạng của lá cây rau mác khi ở trong các môi trường khác nhau?
- Ý nghĩa của mỗi hình dạng lá đối với cây rau mác?
- Trong nước: hình dài, mảnh do được nước nâng đỡ và tránh tác động của sóng.
Trên mặt nước: hình mũi mác, phiến lá rộng giúp cho lá dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.
Trên cạn, trong không khí: hình mũi mác nhưng nhỏ và ngắn do không được nước nâng đõ và tránh tác động của gió
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ sau đây:
Ví dụ 1:
Sự biến đổi hình thái ở cây rau dừa nước
Trên bờ: thân có đường kính nhỏ, chắc, lá nhỏ.
Ven bờ: thân và lá lớn hơn.
Trên mặt nước: thân có đường kính lớn hơn cả; ở mỗi đốt, một phần rễ có thể biến thành phao; lá cũng to hơn.
Rễ biến thành phao
Ba đoạn thân này có cùng một kiểu gen không?
Biến dị ở ba đoạn thân do nguyên nhân nào?
Ba đoạn thân này có cùng kiểu gen.
Biến dị ở ba đoạn thân này là do điều kiện môi trường (độ ẩm).
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Quan sát hình 25 và tìm hiểu 2 ví dụ sau đây:
Ví dụ 2:
Cây su hào
Không làm đúng quy trình kĩ thuật
Làm đúng quy trình kĩ thuật
Nguyên nhân của sự khác nhau ở trên?
Năng suất thấp
Năng suất cao
- Do yếu tố kĩ thuật: chăm sóc, khoảng cách…; điều kiện môi trường…
Tính đồng loạt theo một hướng, cho năng suất cao
Làm đúng quy trình kĩ thuật
Năng suất cao
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Trong các yếu tố trên thì yếu tố nào được xem như không biến đổi?
Yếu tố kiểu gen được xem là không biến đổi.
Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc vào cả Kiểu gen và Môi trường.
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Thường biến là gì?
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
Thường biến không di truyền được.
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Dựa vào kiến thức đã học các em hoàn thành bảng phân biệt thường biến và đột biến sau:
1……………………………..
1.Biến đổi vật chất di truyền (ADN, NST)
2. Không di truyền được
2…………………………
3…………………………
3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng (cá thể, lẻ tẻ)
4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật
4…………………………
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Dựa vào kiến thức đã học các em hoàn thành bảng phân biệt thường biến và đột biến sau:
1.Biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen
1.Biến đổi vật chất di truyền (ADN, NST)
2. Không di truyền được
2. Di truyền được
3. Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường
3. Xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng (cá thể, lẻ tẻ)
4. Thường có lợi cho bản thân sinh vật
4. Đa số có hại cho SV, một số có lợi hoặc trung tính.
Mùa đông bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết
Mùa hè bộ lông: thưa, vàng hay xámlẫn với màu đất, cát.
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi hiểu hình do tác động của môi trường
Thường biến là gì?
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
Thường biến không di truyền được.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
*K/n: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I. Hiện tượng dị bội thể
Tìm hiểu thông tin SGK
- Cà độc dược, lúa, cà chua đều là cây lưỡng bội, khi bình thường có số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng là 2n = 24.
- Tuy vậy, trong quá trình nghiên cứu, thì người ta phát hiện các cây trên có bộ NST không bình thường:
* 25 NST
* 23 NST
= 2n + 1
= 2n – 1
≠ 2n = 24
Thế nào là hiện tượng dị bội?
- Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST.

Những dạng dị bội thể thường gặp là gì?
- Các dạng:
* 2n + 1
(thể 3 nhiễm)
* 2n – 1
(thể 1 nhiễm)
* 2n + 2 (thể 4 nhiễm)
* 2n – 2 (thể khuyết nhiễm)
Ngoài ra, còn gặp một số dạng khác:
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
*K/n: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I. Hiện tượng dị bội thể
Quan sát hình 23.1 và cho biết:
- Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST.

- Các dạng:
* 2n + 1
(thể 3 nhiễm)
* 2n – 1
(thể 1 nhiễm)
* 2n + 2 (thể 4 nhiễm)
* 2n – 2 (thể khuyết nhiễm)
Ngoài ra, còn gặp một số dạng khác:
Quả của 12 kiểu cây dị bội (2n +1) khác nhau về kích thước, hình dạng và khác với quả ở cây lưỡng bội bình thường (2n) như thế nào?
* Kích thước: (so với cây bình thường)
+ Lớn: II, III, VI
+ Nhỏ: IV, V, VIII, X, XI, XII, XIII
* Hình dạng gai: (so với cây bình thường)
+ Dài hơn: II. III. IX
+ Ngắn hơn: V, VI, VII, VIII, X, XI, XII, XIII
Quả của các cây thể dị bội khác nhau
và khác với quả của cây lưỡng bội về
Kích thước (to hơn hoặc nhỏ hơn),
Hình dạng (tròn hoặc bầu dục)
Về độ dài của gai (gai dài hơn hoặc là ngắn hơn)
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
*K/n: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I. Hiện tượng dị bội thể
- Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST.

- Các dạng:
* 2n + 1
(thể 3 nhiễm)
* 2n – 1
(thể 1 nhiễm)
* 2n + 2 (thể 4 nhiễm)
* 2n – 2 (thể khuyết nhiễm)
Ngoài ra, còn gặp một số dạng khác:
II. Sự phát sinh thể dị bội
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Có nhận xét gì về sự phân li của cặp NST trong 2 sơ đồ trên?
Sơ đồ A
Sơ đồ B
 Ở sơ đồ A, mỗi NST trong cặp tương đồng phân li về một giao tử  qua thụ tinh, tạo thành hợp tử lại có 2 NST của cặp  bộ NST lưỡng bội (2n)
 Ở sơ đồ B, ở một bên bố hay mẹ có hiện tượng cả 2 NST của cặp NST tương đồng về cùng 1 giao tử, còn giao tử kia không có NST nào của cặp  thụ tinh: tạo ra hợp tử có 3 NST của cặp (2n+1) và hợp tử chỉ có 1 NST của cặp (2n-1)
n-1
Tế bào sinh Giao tử:
G:
Hợp tử:
2n+1
2n -1
♀(♂)
♂(♀)

Bài 25. THƯỜNG BIẾN
*K/n: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I. Hiện tượng dị bội thể
- Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST.

- Các dạng:
* 2n + 1
(thể 3 nhiễm)
* 2n – 1
(thể 1 nhiễm)
* 2n + 2 (thể 4 nhiễm)
* 2n – 2 (thể khuyết nhiễm)
Ngoài ra, còn gặp một số dạng khác:
II. Sự phát sinh thể dị bội
Cơ chế nào đã dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1)?

1. Cơ chế phát sinh thể dị bội
Do sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu một hoặc một vài NST.
Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo ra thể dị bội.
2. Hậu quả
Em hãy kể một số bệnh ở người mà em biết do đột biến số lượng NST gây nên?
- Thể dị bội ở cặp NST thường: Hội chứng Down.
Bộ NST của bệnh nhân Down khác bộ NST của người bình thường về số lượng ở cặp NST nào?

Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST, của người bình thường là 2 NST
Là nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển, si đần, vô sinh.
Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ
 Dựa vào bảng tư liệu trên, hãy cho biết: Để giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Down, không nên sinh con ở lứa tuổi nào ? Vì sao như vậy ?
 Phụ nữ không nên sinh con khi tuổi đã ngoài 40.
 Vì khi tuổi người mẹ càng cao :
 các tế bào bị lão hóa
 cơ chế phân ly NST bị rối loạn.
Khả năng sinh con mắc bệnh Down tăng
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
*K/n: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I. Hiện tượng dị bội thể
- Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST.

- Các dạng:
* 2n + 1
(thể 3 nhiễm)
* 2n – 1
(thể 1 nhiễm)
* 2n + 2 (thể 4 nhiễm)
* 2n – 2 (thể khuyết nhiễm)
Ngoài ra, còn gặp một số dạng khác:
II. Sự phát sinh thể dị bội

1. Cơ chế phát sinh thể dị bội
Do sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu một hoặc một vài NST.
Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo ra thể dị bội.
2. Hậu quả
- Thể dị bội ở cặp NST thường: Hội chứng Down.

- Thể dị bội ở cặp NST giới tính:
+ Hội chứng 3X (nữ) - XXX
+ Hội chứng Tớcnơ (nữ) - XO
+ Hội chứng Klinefelter (nam) - XXY
P: XX(♀)  XY(♂)
GP : XX , O X , Y
F1:

XXX
(HC 3X)
XXY
Klaiphentơ
OX
HC Tớcnơ
OY
Chết
X
Y

XX
O

Dựa vào cơ chế phát sinh thể dị bội, hãy viết sơ đồ hình thành các hội chứng 3X, hội chứng Tớcnơ, hội chứng Klinefelter.
Sơ đồ:
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
Klinefelter
Tớcnơ
Tật thừa ngón do thừa 1 NST ở cặp 13,14,15
Down
Một số bệnh – tật do đột biến thể dị bội gây nên
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
*K/n: Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
I. Hiện tượng dị bội thể
- Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST.

- Các dạng:
* 2n + 1
(thể 3 nhiễm)
* 2n – 1
(thể 1 nhiễm)
* 2n + 2 (thể 4 nhiễm)
* 2n – 2 (thể khuyết nhiễm)
Ngoài ra, còn gặp một số dạng khác:
II. Sự phát sinh thể dị bội

1. Cơ chế phát sinh thể dị bội
Do sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu một hoặc một vài NST.
Các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo ra thể dị bội.
2. Hậu quả
- Thể dị bội ở cặp NST thường: Hội chứng Down.

- Thể dị bội ở cặp NST giới tính:
+ Hội chứng 3X (nữ) - XXX
+ Hội chứng Tớcnơ (nữ) - XO
+ Hội chứng Klinefelter (nam) - XXY
Gây hậu quả nghiêm trọng đối với TV, ĐV và con người: giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản của loài, gây bệnh - tật nguy hiểm…
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
Bài 25. THƯỜNG BIẾN
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.

- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.



3X: nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt khó có con.
- Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên ngoài cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường của một hoặc 1 số cặp NST.

- Do thoi vô sắc không hình thành nên 1 hoặc 1 và cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành đột biến dị bội
 Nghiên cứu SGK trang 10 và hoàn thành Phiếu học tập sau.
- Cặp NST số 23 có 3NST X
- Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X
- Cặp NST 23 có 3 NST là XXY
- Nữ, buồng trứng và dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
- Nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, si đần.
- Nam, bị bệnh mù màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh
Hàng dọc
+ Trình bày được khái niệm thường biến
+ Phân biệt thường biến và đột biến về các phương diện:
Khái niệm
Khả năng di truyền
Sự biểu hiện trên kiểu hình.
Ý nghĩa
+ Nêu được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.
-Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình phân tích ví dụ cụ thể.
+ Nêu được ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.
+ Nhận biết được một số dạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt, phấn giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
+ Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên tranh ảnh chụp hiển vi (hoặc tiêu bản hiển vi).
+ Biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát.
+ Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp do phản ứng kiểu hình khác nhau của cơ thể hoặc sự tác động của những môi trường khác nhau lên kiểu gen giống nhau, qua tranh ảnh và vật mẫu sống.
+ Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến qua tranh ảnh.
+ Qua tranh ảnh rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ thuộc nhiều ở kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)