Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tặng |
Ngày 04/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Sự thay đổi bộ lông của chó sói ở vùng lạnh
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Yêu cầu các em nghiên cứu thông tin, quan sat hình 25 SGK và các hình sau:
Ảnh hưởng của môi trường lên cây Rau Mác
Ví dụ 1: Ở một cây rau dừa nước: khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và ở mõi đốt một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống Su hào thuần chủng, nhưng cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kĩ thuật thì có củ to hơn hẳn so với củ ở những cây trông ở luống không làm đúng quy trình kĩ thuật.
THƯỜNG BIẾN
Hãy quan sát tranh và đọc ví dụ 1,2 SGK để hoàn thành bảng sau:
Thảo luận nhóm
THƯỜNG BIẾN
Lá nhỏ, hình mũi mác
Lá lớn, hình mũi mác
- Lá mảnh, dài
- Thân, lá nhỏ, chắc
- Thân, lá lớn hơn, một số rễ biến
thành phao
- Củ to
- Củ nhỏ, sâu bệnh
THƯỜNG BIẾN
HỎI: Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Trong đó yếu tố nào được xem là không biến đổi?
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
?: Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào được xem là không biến đổi?
- Phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường.
- Trong đó kiểu gen là không đổi.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Thường biến là những biến đổi
ở kiểu hình phát sinh trong đời
cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp
của môi trường.
- Thường biến là gì?
- Thường biến có đặc điểm gì?
- Đặc điểm:
+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,
+ Tương ứng với điều kiện ngoại cảnh,
+ Không di truyền.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Ví dụ 1: Giống lúa nếp cẩm ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ
Ví dụ 2: Lợn ỉ Nam ĐỊnh nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vn có
Ví dụ 4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt.
Ví dụ 5: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường,
- Những loại tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, những loại tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào môi trường?
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
III. Mức phản ứng:
- Giới hạn năng xuất giống lúa DR2 do giống hay do kỷ thuật trồng trọt quy định?
Giống lúa DR2 Chăm sóc tốt năng suất đạt tối đa là 8 tấn/ha, trong điều kiện bình thường là 4.5 – 5 tấn/ha.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
III. Mức phản ứng:
- Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
- Mức phản ứng là gì?
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
2/ So sánh sự khác nhau cơ bản theo bảng sau:
1…………………………………………………………………………..……………………………………..……………………………………..
2……………………………………………………..
3………………………………………………………………………………..
4…………………………………………………………..
1.Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2.Di truyền
3.Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện ngoại cảnh
4.Thường có hại cho sinh vật
Câu 1: Thường biến là gì?
A. Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đồi sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
B. Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định và không di truyền được.
C. Thường biến là những biến đổi về kiểu gen và kiểu hình được biểu hiện trên cơ thể sinh vật.
D. Cả A và B .
Hãy lựa chọn câu đúng:
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng:
A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen .
B. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường.
C. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không tryuền cho con các tính trạng có sẵn.
D. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Câu 3: Để biết một biến dị là thường biến hay đột biến, người ta căn cứ vào:
Kiểu gen của cá thể.
Kiểu hình của cá thể.
Khả năng phản ứng của cá thể đó trước những biến đổi của môi trường.
Biến dị đó di truyền hay không di truyền.
Câu 4: Mức phản ứng là gì?
A. Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (một gen hay một nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
B. Là khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
C. Là mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện sống khác nhau.
D. Cả B và C
Câu 5: Quan hệ nào dưới đây không đúng:
A. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng
B. Kĩ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của một giống trong giới hạn của mức phản ứng
C. Kĩ thuật sản xuất quy định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng
D. Muốn vượt giới hạn năng suất(mức phản ứng) của giống cũ cần phải tạo giống mới.
* Học bài: Chú ý tóm tắt và các câu hỏi của SGK * Làm câu hỏi số 3/73 SGK
* Sưu tầm hình ảnh về thường biến,đột biến về thực vật, động vật, con người.
* Bài sau: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến Sưu tầm hình ảnh hoặc phim về đột biến, mang vào tiết học để thực hành.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Yêu cầu các em nghiên cứu thông tin, quan sat hình 25 SGK và các hình sau:
Ảnh hưởng của môi trường lên cây Rau Mác
Ví dụ 1: Ở một cây rau dừa nước: khúc thân mọc trên bờ có đường kính nhỏ và chắc, lá nhỏ; khúc thân mọc ven bờ có thân và lá lớn hơn; khúc thân mọc trải trên mặt nước thì thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên và ở mõi đốt một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.
Ví dụ 2: Cùng thuộc một giống Su hào thuần chủng, nhưng cây trồng ở luống được bón phân, tưới nước và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình kĩ thuật thì có củ to hơn hẳn so với củ ở những cây trông ở luống không làm đúng quy trình kĩ thuật.
THƯỜNG BIẾN
Hãy quan sát tranh và đọc ví dụ 1,2 SGK để hoàn thành bảng sau:
Thảo luận nhóm
THƯỜNG BIẾN
Lá nhỏ, hình mũi mác
Lá lớn, hình mũi mác
- Lá mảnh, dài
- Thân, lá nhỏ, chắc
- Thân, lá lớn hơn, một số rễ biến
thành phao
- Củ to
- Củ nhỏ, sâu bệnh
THƯỜNG BIẾN
HỎI: Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Trong đó yếu tố nào được xem là không biến đổi?
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
?: Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó yếu tố nào được xem là không biến đổi?
- Phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường.
- Trong đó kiểu gen là không đổi.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Thường biến là những biến đổi
ở kiểu hình phát sinh trong đời
cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp
của môi trường.
- Thường biến là gì?
- Thường biến có đặc điểm gì?
- Đặc điểm:
+ Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định,
+ Tương ứng với điều kiện ngoại cảnh,
+ Không di truyền.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Ví dụ 1: Giống lúa nếp cẩm ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ
Ví dụ 2: Lợn ỉ Nam ĐỊnh nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vn có
Ví dụ 4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt.
Ví dụ 5: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình?
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường,
- Những loại tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, những loại tính trạng nào phụ thuộc chủ yếu vào môi trường?
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
III. Mức phản ứng:
- Giới hạn năng xuất giống lúa DR2 do giống hay do kỷ thuật trồng trọt quy định?
Giống lúa DR2 Chăm sóc tốt năng suất đạt tối đa là 8 tấn/ha, trong điều kiện bình thường là 4.5 – 5 tấn/ha.
Bài 25: THƯỜNG BIẾN
III. Mức phản ứng:
- Mức phản ứng do yếu tố nào quy định?
- Mức phản ứng là gì?
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
2/ So sánh sự khác nhau cơ bản theo bảng sau:
1…………………………………………………………………………..……………………………………..……………………………………..
2……………………………………………………..
3………………………………………………………………………………..
4…………………………………………………………..
1.Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
2.Di truyền
3.Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện ngoại cảnh
4.Thường có hại cho sinh vật
Câu 1: Thường biến là gì?
A. Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đồi sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
B. Thường biến thường biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định và không di truyền được.
C. Thường biến là những biến đổi về kiểu gen và kiểu hình được biểu hiện trên cơ thể sinh vật.
D. Cả A và B .
Hãy lựa chọn câu đúng:
Câu 2: Điều nào sau đây không đúng:
A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen .
B. Tính trạng số lượng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường.
C. Bố mẹ truyền cho con kiểu gen chứ không tryuền cho con các tính trạng có sẵn.
D. Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Câu 3: Để biết một biến dị là thường biến hay đột biến, người ta căn cứ vào:
Kiểu gen của cá thể.
Kiểu hình của cá thể.
Khả năng phản ứng của cá thể đó trước những biến đổi của môi trường.
Biến dị đó di truyền hay không di truyền.
Câu 4: Mức phản ứng là gì?
A. Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (một gen hay một nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
B. Là khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
C. Là mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện sống khác nhau.
D. Cả B và C
Câu 5: Quan hệ nào dưới đây không đúng:
A. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng
B. Kĩ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của một giống trong giới hạn của mức phản ứng
C. Kĩ thuật sản xuất quy định giới hạn năng suất của vật nuôi và cây trồng
D. Muốn vượt giới hạn năng suất(mức phản ứng) của giống cũ cần phải tạo giống mới.
* Học bài: Chú ý tóm tắt và các câu hỏi của SGK * Làm câu hỏi số 3/73 SGK
* Sưu tầm hình ảnh về thường biến,đột biến về thực vật, động vật, con người.
* Bài sau: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến Sưu tầm hình ảnh hoặc phim về đột biến, mang vào tiết học để thực hành.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tặng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)