Bài 25. Thường biến
Chia sẻ bởi Tạ Thị Hương Hảo |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy cho biết thể đa bội là gì ? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Hướng tạo thể đa bội được chú trọng nhiều đối với loại cây trồng nào?
A: Cây trồng lấy rễ, thân, lá.
B: Cây trồng lấy hoa
C: Cây trồng lấy quả
D: Cây trồng lấy hạt.
2. Trong các thể đột biến sau đây, thể đột biến không tìm thấy ở động vật bậc cao là:
A: Thể dị bội ba nhiễm
B: Thể dị bội một nhiễm
C: Thể tứ bội
D: Thể đột biến gen trội
Kiểu gen thay đổi thì kiểu hình thay đổi
Bài 25: Tiết 26
Thường Biến
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
III. Mức phản ứng.
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Khúc thân mọc ở trên bờ và ven bờ
Khúc thân ở dưới nước
Su hào trồng không đúng kỹ thuật
Su hào trồng đúng kĩ thuật
Thảo luận nhóm : Hoàn thành bảng sau
Lá cây rau mác
Ở một cây rau dừa nước
Cùng một giống su hào thuần chủng
Thảo luận nhóm : Hoàn thành bảng sau
Từ các ví dụ trên, những từ nào sau đây: Giống su hào, rau dừa nước, tắc kè hoa , củ to, củ nhỏ, lá to, lá nhỏ, màu sẫm màu nhạt . Từ nào chỉ kiểu gen, từ nào chỉ kiểu hình?
Kiểu gen :
Giống su hào, rau dừa nước
Kiểu hình :
Củ to, củ nhỏ, lá to, lá nhỏ, màu sẫm màu nhạt
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Hoa đỏ trồng ở nhiệt độ 350C
Hoa trắng trồng ở nhiệt độ 200C
Bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết
Bộ lông: thưa, vàng hay xámlẩn với màu đất, cát.
Mùa đông
Mùa hè
Xứ lạnh
Phân biệt thường biến và đột biến
Làm biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình.
Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen
Do các tác nhân gây đột biến
Do môi trường tác động
- Di truyền được
- Xuất hiện riêng lẻ
- Đa số có hại cho sinh vật
- Không di truyền được
- Xuất hiện đồng loạt
- Có lợi cho sinh vật
- Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá và chọn giống
Hãy chọn câu trả lời đúng
1. Thường biến là :
A: Biến đổi kiểu hình do ngoại cảnh mà không làm biến đổi kiểu gen
B: Biến đổi kiểu gen do ngoại cảnh mà không làm biến đổi kiểu hình.
C: Biến đổi kiểu hình mà không liên quan đến kiểu gen.
D: Biến đổi kiểu hình do biến đổi kiểu gen.
2. Ý nghĩa của thường biến:
A: Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
B: Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường thay đổi.
C: Là biểu hình kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen.
D: Thường biến có tính đồng loạt, định hướng và không di truyền được.
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Đem cây hoa đỏ thuần chủng (AA) trồng ở 350C, cho hoa màu trắng (AA).
Cây con của cây này trồng ở 200C lại cho hoa đỏ
20oC
35oC
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
CÙNG MỘT KIỂU GEN
=
=
=
=
Môi trường 1
Kiểu hình 1
Môi trường 2
Kiểu hình 2
Môi trường 3
Kiểu hình 3
Môi trường n
Kiểu hình n
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
Trong sản xuất các yếu tố: Giống, kĩ thuật canh tác, năng suất
- Yếu tố kiểu gen: ……………….
- Yếu tố kiểu hình:………………..
- Yếu tố môi trường:………………
Giống
năng suất
kĩ thuật canh tác
Trong trồng trọt và chăn nuôi
Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố: …………………
Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố: ………………..
Kiểu gen
Môi trường
Lợn Ỉ Nam Định
Nuôi ở môi trường nào
Vẫn có đặc điểm lông đen bóng
Mõm ngắn, mắt híp, bụng xệ,
mắn đẻ, mỡ nhiều…
Lớn nhanh hay chậm
phụ thuộc vào môi trường
Chăm sóc
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
Hàm lượng lipit trong sữa
ổn định dù nuôi ở
môi trường nào
Nhiều sữa hay ít sữa
phụ thuộc vào môi trường
Chăm sóc kém
Năng suất thấp
Năng suất cao
Chăm sóc tốt
Trồng ở môi trường nào vẫn có hạt bầu tròn, màu đỏ
Tính trạng chất lượng
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã đựoc hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
III. Mức phản ứng.
Giống lúa DR2
MÔI TRƯỜNG 1
MÔI TRƯỜNG 2
MÔI TRƯỜNG 3
Kĩ thuật chăm sóc tối ưu
Năng suất 6 tấn/ha
Năng suất tối đa 8 tấn/ ha
Năng suất 4,5 tấn/ ha
=
=
=
Tại sao năng
suất tối đa
chỉ đạt
8 tấn/ha?
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã đựoc hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
III. Mức phản ứng.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hay nhóm gen)trước môi trường khác nhau.
CỦNG CỐ
Hãy chọn câu trả lời đúng
1. Nguyên nhân gây ra thường biến là :
A: Do tác động trực tiếp của môi trường
B: Sự thay đổi cấu trúc của gen
C: Sự thay đổi cấu trúc của NST
D: Sự thay đổi số lượng của NST
2. Đặc điểm của thường biến:
A: Xảy ra không xác định
B: Mang tính chất cá thể
C: Không tương ứng với điều kiện môi trường
D: Đồng loạt tương ứng với điều kiện môi trường
3. Thường biến khác mức phản ứng ở điểm nào?
A: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình,mức phản ứng là giới hạn của sự biến đổi đó.
B: Thường biến không di truyền được, mức phản ứng di truyền được.
C: Thường biến được hình thành trong đời cá thể, mức phản ứng được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử
D: Cả A, B và C
4. Hãy chọn câu có nội dung sai trong các câu sau:
A: Trong quá trình di truyền, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà truyền cho con kiểu gen quy định tính trạng đó
B: Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
C: Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiẻu gen với môi trường
D: Thường biến phát sinh phải thông qua con đường sinh sản
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
III. Mức phản ứng.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hay nhóm gen)trước môi trường khác nhau.
Hướng dẫn Về nhà
Hãy trả lời câu hỏi 1, 3 phần câu hỏi và bài tập trong SGK
Trước kia Ông cha ta có câu
“ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Bài học đến đây là kết thúc xin trân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh.
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy cho biết thể đa bội là gì ? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Hướng tạo thể đa bội được chú trọng nhiều đối với loại cây trồng nào?
A: Cây trồng lấy rễ, thân, lá.
B: Cây trồng lấy hoa
C: Cây trồng lấy quả
D: Cây trồng lấy hạt.
2. Trong các thể đột biến sau đây, thể đột biến không tìm thấy ở động vật bậc cao là:
A: Thể dị bội ba nhiễm
B: Thể dị bội một nhiễm
C: Thể tứ bội
D: Thể đột biến gen trội
Kiểu gen thay đổi thì kiểu hình thay đổi
Bài 25: Tiết 26
Thường Biến
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
III. Mức phản ứng.
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Khúc thân mọc ở trên bờ và ven bờ
Khúc thân ở dưới nước
Su hào trồng không đúng kỹ thuật
Su hào trồng đúng kĩ thuật
Thảo luận nhóm : Hoàn thành bảng sau
Lá cây rau mác
Ở một cây rau dừa nước
Cùng một giống su hào thuần chủng
Thảo luận nhóm : Hoàn thành bảng sau
Từ các ví dụ trên, những từ nào sau đây: Giống su hào, rau dừa nước, tắc kè hoa , củ to, củ nhỏ, lá to, lá nhỏ, màu sẫm màu nhạt . Từ nào chỉ kiểu gen, từ nào chỉ kiểu hình?
Kiểu gen :
Giống su hào, rau dừa nước
Kiểu hình :
Củ to, củ nhỏ, lá to, lá nhỏ, màu sẫm màu nhạt
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
Hoa đỏ trồng ở nhiệt độ 350C
Hoa trắng trồng ở nhiệt độ 200C
Bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết
Bộ lông: thưa, vàng hay xámlẩn với màu đất, cát.
Mùa đông
Mùa hè
Xứ lạnh
Phân biệt thường biến và đột biến
Làm biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi kiểu hình.
Làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen
Do các tác nhân gây đột biến
Do môi trường tác động
- Di truyền được
- Xuất hiện riêng lẻ
- Đa số có hại cho sinh vật
- Không di truyền được
- Xuất hiện đồng loạt
- Có lợi cho sinh vật
- Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
Có ý nghĩa gián tiếp đối với tiến hoá và chọn giống
Hãy chọn câu trả lời đúng
1. Thường biến là :
A: Biến đổi kiểu hình do ngoại cảnh mà không làm biến đổi kiểu gen
B: Biến đổi kiểu gen do ngoại cảnh mà không làm biến đổi kiểu hình.
C: Biến đổi kiểu hình mà không liên quan đến kiểu gen.
D: Biến đổi kiểu hình do biến đổi kiểu gen.
2. Ý nghĩa của thường biến:
A: Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
B: Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường thay đổi.
C: Là biểu hình kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen.
D: Thường biến có tính đồng loạt, định hướng và không di truyền được.
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
Đem cây hoa đỏ thuần chủng (AA) trồng ở 350C, cho hoa màu trắng (AA).
Cây con của cây này trồng ở 200C lại cho hoa đỏ
20oC
35oC
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
CÙNG MỘT KIỂU GEN
=
=
=
=
Môi trường 1
Kiểu hình 1
Môi trường 2
Kiểu hình 2
Môi trường 3
Kiểu hình 3
Môi trường n
Kiểu hình n
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
Trong sản xuất các yếu tố: Giống, kĩ thuật canh tác, năng suất
- Yếu tố kiểu gen: ……………….
- Yếu tố kiểu hình:………………..
- Yếu tố môi trường:………………
Giống
năng suất
kĩ thuật canh tác
Trong trồng trọt và chăn nuôi
Tính trạng chất lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố: …………………
Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của yếu tố: ………………..
Kiểu gen
Môi trường
Lợn Ỉ Nam Định
Nuôi ở môi trường nào
Vẫn có đặc điểm lông đen bóng
Mõm ngắn, mắt híp, bụng xệ,
mắn đẻ, mỡ nhiều…
Lớn nhanh hay chậm
phụ thuộc vào môi trường
Chăm sóc
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
Hàm lượng lipit trong sữa
ổn định dù nuôi ở
môi trường nào
Nhiều sữa hay ít sữa
phụ thuộc vào môi trường
Chăm sóc kém
Năng suất thấp
Năng suất cao
Chăm sóc tốt
Trồng ở môi trường nào vẫn có hạt bầu tròn, màu đỏ
Tính trạng chất lượng
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã đựoc hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
III. Mức phản ứng.
Giống lúa DR2
MÔI TRƯỜNG 1
MÔI TRƯỜNG 2
MÔI TRƯỜNG 3
Kĩ thuật chăm sóc tối ưu
Năng suất 6 tấn/ha
Năng suất tối đa 8 tấn/ ha
Năng suất 4,5 tấn/ ha
=
=
=
Tại sao năng
suất tối đa
chỉ đạt
8 tấn/ha?
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
- Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã đựoc hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
III. Mức phản ứng.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hay nhóm gen)trước môi trường khác nhau.
CỦNG CỐ
Hãy chọn câu trả lời đúng
1. Nguyên nhân gây ra thường biến là :
A: Do tác động trực tiếp của môi trường
B: Sự thay đổi cấu trúc của gen
C: Sự thay đổi cấu trúc của NST
D: Sự thay đổi số lượng của NST
2. Đặc điểm của thường biến:
A: Xảy ra không xác định
B: Mang tính chất cá thể
C: Không tương ứng với điều kiện môi trường
D: Đồng loạt tương ứng với điều kiện môi trường
3. Thường biến khác mức phản ứng ở điểm nào?
A: Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình,mức phản ứng là giới hạn của sự biến đổi đó.
B: Thường biến không di truyền được, mức phản ứng di truyền được.
C: Thường biến được hình thành trong đời cá thể, mức phản ứng được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử
D: Cả A, B và C
4. Hãy chọn câu có nội dung sai trong các câu sau:
A: Trong quá trình di truyền, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng có sẵn mà truyền cho con kiểu gen quy định tính trạng đó
B: Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường
C: Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiẻu gen với môi trường
D: Thường biến phát sinh phải thông qua con đường sinh sản
Bài 25: Tiết 26 THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
KIỂU GEN
MÔI TRƯỜNG
KIỂU HÌNH
+
=
III. Mức phản ứng.
Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hay nhóm gen)trước môi trường khác nhau.
Hướng dẫn Về nhà
Hãy trả lời câu hỏi 1, 3 phần câu hỏi và bài tập trong SGK
Trước kia Ông cha ta có câu
“ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Bài học đến đây là kết thúc xin trân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh.
Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Hương Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)