Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi Dương Thị Kim Ngân | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

năm học 2015 - 2016
Giáo viên : Dương Thị Kim Ngân
BÀI GIẢNG:MÔN SINH HỌC 9
Trường THCS Bình Thủy
TIẾT 29
Trò chơi ô chữ
Ô 1: Có 10 chữ cái
Đây là dạng đột biến gây cho lợn có đầu và chân sau bị dị dạng
C H Ọ N G I Ố N G
Ô 7: Có 9 chữ cái
Đột biến là nguyên liệu cho quá trình này?
Đ Ộ T B I Ế N G E N
Ô 2: Có 11 chữ cái
Tên của thể đột biến có kí hiệu bộ NST là 2n - 1?
T H Ể M Ộ T N H I Ễ M
M Ấ T Đ O Ạ N
Ô 4: Có 10 chữ cái
Tên thể đột biến gây bệnh Đao ở người
Ô 3: Có 7 chữ cái
Tên của dạng đột biến gây bệnh ung thư máu ở người
T H Ể B A N H I Ễ M
Ô 5: Có 8 chữ cái
Một tính chất chung của tất cả các dạng đột biến
D I T R U Y Ề N
Ô 6: Có 7 chữ cái
Một ý nghĩa quan trọng của đột biến đối với sinh giới
T I Ế N H Ó A
- Biến đổi kiểu hình do biến đổi kiểu gen
- Biến đổi theo nhiều hướng khác nhau  thường gây hại cho bản thân sinh vật
- Có khả năng di truyền cho thế hệ sau  là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa
Trồng ở nhiệt độ 35 độ C
Trồng ở nhiệt độ 20 độ C
Ví dụ: Hoa liên hình

BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
1. Ví dụ:
TIẾT 29

Hãy quan sát tranh và đọc ví dụ 1,2 SGK thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:
Mọc trên mặt nước
Mọc trên cạn
Quan sát hình dạng lá Cây rau mác:
Mọc trong nước
Em có nhận xét gì về hình dạng lá trên một cây rau mác ở ba môi trường khác nhau?
Củ su hào
Củ su hào

Thảo luận nhóm
Hãy quan sát tranh và đọc ví dụ 1,2 SGK để hoàn thành bảng sau:
Lá nhỏ, hình mũi mác
Lá lớn, hình mũi mác
- Lá hình bản dài
- Thân, lá nhỏ, chắc
- Thân, lá lớn hơn, một
số rễ biến thành phao
- Củ to
- Củ nhỏ, sâu bệnh

Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của
một cơ thể phụ thuộc vào kiểu gen và môi
trường sống
Trong đó kiểu gen được xem là không biến
đổi
Thường biến là gì?
Sự biểu hiện ra kiểu hình bên ngoài của một cơ
thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong đó
yếu tố nào được xem là không biến đổi?
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình
phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng
trực tiếp của môi trường.
2. Khái niệm thường biến
Thường biến biểu hiện như thế nào? (đồng loạt hay riêng lẻ)
- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng
xác định
Thường biến có di truyền cho đời sau không? Vì sao?
Không. Vì đây chỉ là biến đổi kiểu hình,
không phải là biến đổi kiểu gen.
- Thường biến không di truyền được
2. Đặc điểm thường biến
Dây khoai lang trồng ở
môi trường khô cằn
Dây khoai lang
Sự biến đổi lá ở cây lục bình của cùng một kiểu gen
Thường biến thích nghi sự thay đổi môi trường
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
 Thường biến giúp bản thân sinh vật thích nghi với môi trường
4. Ý nghĩa thường biến
Thường biến là loại biến dị có lợi hay có hại? Vì sao?
Có lợi. Vì nó giúp sinh vật thích nghi với sự
thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của môi
trường sống.
Phân biệt thường biến với đột biến?
Thảo luận nhóm 3 phút
Gợi ý: 1- Biến đổi ở đâu?
2- Biến đổi theo hướng nào?
3- Di truyền hay không di truyền?
4- Có lợi hay có hại cho bản thân sinh vật?

P:
×
F1:
Aa
Aa
AA
Aa
Aa
aa
 Bố mẹ không truyền cho con một tính trạng đã hình thành sẵn, mà truyền cho con kiểu gen
 Bố mẹ không truyền cho con một tính trạng đã hình thành sẵn, mà truyền cho con kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường
Ví dụ 1:
Môi trường
Kiểu gen
Kiểu hình
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình?

II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
- Kiểu hình là kết quả của sự tương giác giữa
kiểu gen và môi trường
Lúa nếp cẩm (nếp than
Lợn Ỉ Nam Định
Lợn Đại Bạch
(90kg - 135kg)
Hãy sắp xếp các ví dụ vào trong bảng sao cho phù hợp với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng
1. Màu sắc hạt nếp cẩm
2. Hàm lượng Gluxit trong hạt nếp cẩm
9. Số trứng gà Lơ-go
4. Sản lượng sữa bò trong 1 ngày
3. Tỉ lệ thịt nạc
5. Kích thước củ su hào
7. Hàm lượng đường trong củ su hào
6. Số lượng hạt trên bông
8. Chiều cao của cơ thể
Màu sắc hạt nếp cẩm
Hàm lượng Gluxit trong hạt nếp cẩm
Tỉ lệ thịt nạc
Sản lượng sữa bò trong 1 ngày
Kích thước củ su hào
Số lượng hạt trên bông
Hàm lượng đường trong củ su hào
Khả năng chịu hạn
Số trứng gà Lơ-go
10. Khả năng chịu hạn
Chiều cao của cơ thể
(Màu sắc, hình dạng…)
(Cân, đo, đong, đếm…)
Ví dụ:

II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu
vào kiểu gen.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của
môi trường.
Những tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen? Những tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường?
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng để nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi như thế nào?
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi.
Lợn Đại Bạch
(90kg - 135kg)
III. Mức phản ứng:

Lúa DR2 chăm sóc bình
thừơng (4,5 – 5 tấn)
Lúa DR2 chăm sóc tốt
(8 tấn)
Tìm hiểu ví dụ tr.73-SGK: giống lúa DR2
Do giống (kiểu gen) quy định
Do kĩ thuật chăm sóc
Giới hạn năng suất tối đa của lúa là do yếu tố nào quy định?
Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa là do yếu tố nào quy định?
III. Mức phản ứng:
Mức phản ứng là gì? Do kiểu hình hay kiểu gen quy định?
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của
một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng như thế nào?
Người ta đã vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để nâng cao năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: Áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp; Thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.
Củng cố:
Chọn câu đúng khi nói về thường biến là gì?
A. Là những biến đổi kiểu gen và kiểu hình của cơ thể sinh vật
B. Là những biến đổi về kểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới sự tác động trực tiếp của môi trường
C. Là sự biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định và không di truyền được.
D. Là sự rối loạn kiểu gen làm biến đổi kiểu hình.
Chọn câu đúng nhất:
Ngày nay, trong sản xuất nông nghiệp, biện pháp kỹ thuật nào được đặt lên hàng đầu?
Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đất
Gieo trồng đúng thời vụ
Phòng trừ sâu bệnh
Chọn giống tốt
Chọn câu đúng nhất:
Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào?
Điều kiện môi trường sống
Kiểu gen trong giao tử
Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Thời tiết
Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ?



- Học bài.
- Soạn bài mới (bài 26: Thực hành Nhận Biết Một Vài Dạng Đột Biến)
- Sưu tầm các dạng đột biến hình thái ở chuột, ở người, ở lúa
- Sưu tầm các dạng đột biến NST ở dâu tằm, hành tây, hành ta, dưa hấu trên Internet.
-Hoàn thành bảng 26: Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc
Về nhà:
năm học 2014 - 2015
Giáo viên : Dương Thị Kim Ngân
MÔN SINH HỌC 9
Kết thúc bài học
TIẾT 29
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Kim Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)