Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Thể đa bội là gì? Có thể nhận biết cây đa bội thể bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào?
- Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n)
- Có thể nhận biết cây đa bội thể bằng mắt thường qua dấu hiệu: Tăng kích thước cơ quan của cây như thân, lá, đặc biệt là hạt phấn.
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường

Cây rau dừa nước
Khúc thân mọc trên bờ
Khúc thân mọc ven bờ
Khỳc thõn m?c tr?i trờn m?t nu?c
Su hào trồng đúng quy trình
Cây rau mác trong các môi trường khác nhau
Su hào trồng không đúng quy trình
Cây rau mác
 Trên
mặt nước
 Trên cạn
 Mọc
trong nước
- Lá dài, mảnh (do được nước nâng đỡ và tránh tác động của sóng)
- Bề mặt phiến lá rộng ( giúp lá dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng)
- Lá hình mác (nhỏ, ngắn do không được nước nâng đỡ và tránh tác động của gió)
Nước
Đúng kĩ thuật
Không đúng kĩ thuật
♦ Trồng đúng
Kĩ thuật
♦ Trồng không
đúng kĩ thuật
- Củ to
- Củ nhỏ hơn
Qui trình kỹ thuật
 Mọc ven bờ
 Trên bờ
 Trên
mặt nước
• Thân, lá nhỏ hơn
• Thân, lá to hơn
• Thân, lá to hơn, rễ biến thành phao
Độ ẩm
Trên b?
Ven bờ
Trên mặt nước
? Từ những gì nghe và quan sát được em hãy cho biết:
? Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
? Trong các yếu tố giống, nước, độ ẩm, quy trình kỹ thuật, yếu tố nào được xem như không biến đổi?
 giống, kĩ thuật chăm sóc, độ ẩm, nước….
 Trong đó giống được xem như không biến đổi.
? Thường biến là gì?
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
Mạ gieo ngoài ánh sáng
Mạ gieo trong bóng râm
+ Thường biến có đặc điểm gì ?
Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.
+ Thường biến có di truyền cho đời sau không ?
Thường biến không di truyền được.
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
- Đặc điểm:
+ Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.
+ Thường biến không di truyền được.
Mùa hè: Bộ lông thưa, vàng hay xám Lẫn với màu đất, cây bụi
Mùa đông: Bộ lông dày, trắng
Lẫn với tuyết.
Xương rồng sống nơi khô cạn
Xương rồng sống nơi ẩm ướt
Sự thay đổi màu sắc con Tắc kè hoa theo màu môi trường
Khi có ánh sáng
Khi ở trong bóng tối
? Thường biến có ý nghĩa gì đối với đời sống sinh vật ?
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
- Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
- Đặc điểm:
+ Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định.
+ Thường biến không di truyền được.
- Ý nghĩa: Giúp cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống của môi trường.
Biến đổi ………., ngẫu nhiên
với tầng số thấp
Di truyền được
Đa số ……. cho SV
Làm biến đổi ADN và NST,
từ đó dẫn đến thay đổi kiểu
hình
Biến đổi đồng loạt theo hướng
xác định, tương ứng môi trường
Làm biến đổi ……….., dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường
PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường có lợi, giúp SV thích
nghi với môi trường
…………….. được
riêng lẻ
có hại
kiểu hình
Không di truyền
Đột biến
Thường biến
Không phải là nguyên liệu của chọn giống do không di truyền.
…………….………..., cho quá trình chọn giống do di truyền được.
Là nguồn nguyên liệu
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Kiểu gen
Kiểu hình
Môi trường
- Kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.
- Môi trường là điều kiện cho kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình.
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.
Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường tự nhiên và kĩ thuật chăm sóc.
Tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của kiểu gen ?
Tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường?
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
Hình dạng, màu sắc, hàm lượng …
Cân, đo, đong, đếm …
Ví dụ 1: Giống lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ.
Ví dụ 2: Lợn ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen.
Ví dụ 3: Hàm lượng Lipit trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng của kĩ thuật nuôi dưỡng.
Ví dụ 4: Số hạt lúa trên một bông của một giống lúa phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt.
Ví dụ 5: Lượng sữa vắt trong một ngày của một giống bò phụ thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen,môi trường và kiểu hình
- Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
- Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường.
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
Kiểu gen
Kiểu hình
Môi trường
Trong sản xuất nông nghiệp muốn có năng suất cao cần chú ý bón phân hợp lý cho cây. Có ý thức bảo vệ môi trường (không phá cây xanh, tham gia trồng cây, không vứt giác bừa bãi …)


Hoa Cẩm tú cầu
Môi trường
kiểu hình khác nhau
Cùng kiểu gen
Kiểu gen
Kiểu hình
Môi trường
Giống
cà rốt
Củ
to
Đúng kĩ thuật
Sai kĩ thuật
Củ
nhỏ
Giống
Trong sản xuất
Điều kiện kĩ thuật
Năng suất
Sơ đồ mối quan hệ:
Xác định năng suất cụ thể
Giới hạn năng suất giống qui định
Qui định giới hạn năng suất
Giống
Năng xuất
(mức phản ứng)
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường.
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
III. Mức phản ứng
Chăm sóc bình thường(4,5 - 5 tấn/ha/vụ)
Chăm sóc tốt nhất(8 tấn/ha/vụ)
Giống lúa DR2
Mức phản ứng là gì?
? Giới hạn năng suất của giồng lúa DR2 do giống hay do kỹ thuật trồng trọt?
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường?
III. Mức phản ứng
- Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ một gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
- Mức phản ứng do kiểu gen quy định, mỗi gen có mức phản ứng riêng.
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
( MT )
( KG )
Phân biệt giữa thường biến và đột biến
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
1. Biến dị không di truyền được là biến dị nào sau đây?
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
C. Thường biến
D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
1
2
3
4
5
Hết
giờ
CỦNG CỐ
2. Thường biến là?

A. Biến đổi kiểu gen dưới tác động của môi trường

B. Biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

C. Biến đổi trong kiểu gen dẫn tới biến đổi trong kiểu hình.

D. Biến đổi kiểu hình dẫn tới biến đổi kiểu gen.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
CỦNG CỐ

Câu hỏi 3:
Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào?

A. Kiểu gen.
B. Môi trường.
C. Cả kiểu gen và môi trường.
D. Kiểu hình.
1
2
3
4
5
Hết
giờ
CỦNG CỐ

Câu hỏi 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở thường biến mà không có ở đột biến?

A. Biến đổi riêng lẻ, ngẫu nhiên với tầng số thấp.
B. Do biến đổi về kiểu gen.
C. Xẩy ra đồng loạt theo hướng xác định.
D. Có khả năng di truyền cho thế hệ sau
1
2
3
4
5
Hết
giờ
CỦNG CỐ
BÀI 27. tiết 28: thường biến
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
1. Khái niệm thường biến:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong
đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
2. Tính chất thường biến:
• Biểu hiện kiểu hình đồng loạt theo hướng xác định, tương
ứng với điều kiện ngoại cảnh.
• Không di truyền được.
• Giúp SV thích nghi với sự thay đổi của môi trường
VD: sự biến đổi của lá cây rau mác
3. Phân biệt giữa đột biến và thường biến:
Kiểu gen
Kiểu hình
Môi trường
BÀI 27. tiết 28: thường biến
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
Kiểu hình (Tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng) là kết
quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
♦ Có 2 loại tính trạng:

1.Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu kiểu gen.
Như hình dạng, màu sắc,…


2.Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường.
Phải thông qua cân, đo, đong, điếm,…

VD: SGK
VD: SGK
BÀI 27. tiết 28: thường biến
II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình
I.Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường
III. Mức phản ứng
• Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay 1 nhóm nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
• Do kiểu gen quy định.
VD: Giống lúa DR2 có mức phản ứng là 4,5 – 8 tấn/ha/vụ
Hướng dẫn về nhà
? Học thuộc bài cũ
? Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
? Nghiên cứu bài mới: Bài 26 (T.74)
? Sưu tầm các tranh ảnh, mẫu vật, phim có liên quan đến đột biến động vật, thực vật, người giờ sau đem đi thực hành.
* Khác nhau
Đều làm biến đổi kiểu hình của cơ thể.
Đều có liên quan đến tác động của môi trường.
PHÂN BIỆT GIỮA ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
* Giống nhau
 Mọc ven bờ
 Trên mặt nước
 Trên cạn
 Mọc trên bờ
 Mọc trong nước
 Mọc trên mặt nước
• Trồng đúng
kĩ thuật
• Trồng không
đúng kĩ thuật
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM: ……………
Biến đổi …………….…….,
ngẫu nhiên với tầng số thấp
Di truyền được
Đa số ………………………
cho SV
Làm biến đổi ADN và NST,
từ đó dẫn đến thay đổi kiểu
hình
Biến đổi đồng loạt theo hướng
xác định, tương ứng môi trường
Làm biến đổi ..………………..,
Dưới ảnh hưởng trực tiếp của
môi trường
…………………………. được
Đột biến
Thường biến
Không phải là nguyên liệu của chọn giống do không di truyền.
…………….……….........., cho quá trình chọn giống do di truyền được
PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM: ……………
Thường có lợi, giúp SV thích
nghi với môi trường
Biến đổi ………., ngẫu nhiên
với tầng số thấp
Di truyền được
Đa số ……. cho SV
Làm biến đổi ADN và NST,
từ đó dẫn đến thay đổi kiểu
hình
Biểu hiện đồng loạt theo hướng
xác định, tương ứng môi trường
Làm biến đổi ……….., dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi
trường
PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG BIẾN
Thường có lợi, giúp SV thích
nghi với môi trường
…………….. được
riêng lẻ
có hại
kiểu hình
Không di truyền
Đột biến
Thường biến
Không phải là nguyên liệu của chọn giống do không di truyền.
…………….………..., cho quá trình chọn giống do di truyền được
Là nguồn nguyên liệu
- Kiểu gen có mức phản ứng rộng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường.
Ví dụ: Sản lượng sữa của một giống bò chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thức ăn, chăm sóc,…
Kiểu gen có mức phản ứng hẹp ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường.
Ví dụ: Tính trạng tỷ lệ bơ trong sữa ít thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.
Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng.
Ví dụ: Giống lợn Ỉ nuôi đến 9 tháng tuổi chỉ đạt 50kg, trong khi đó giống Đại Bạch mới nuôi được 6 tháng tuổi đã đạt 90kg.
- Kĩ thuật quyết định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định.
- Năng suất là kết quả tác động của giống và biện pháp kĩ thuật
TIẾT 28. BÀI 25: THƯỜNG BIẾN
Các loại tính trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)