Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi Thu Thị Na | Ngày 10/05/2019 | 176

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Đến dự buổi học hôm nay
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: NGUYỄN THỊ KIM HOA
Trường PTDTBT THCS TRÀ THỌ
Lớp: 9B
Đến dự buổi học hôm nay
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
?Thế nào là thể đa bội? Cho ví dụ.Có thể nhận biết thể đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? Ứng dụng thể đa bội trong chọn giống cây trồng nhu th? n�o?
* Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n).
VD: C� d?c du?c 3n, 6n, 9n, 12n.
* Có thể nhận biết bằng mắt thường qua tăng kích thước tế bào cơ quan, cơ thể sinh vật.
* Ứng dụng: Tang kích thu?c thân, cành, lá củ, quả .. Tăng sản lượng ? Tạo giống có năng suất cao.
THƯỜNG BIẾN

Lá cây rau mác
Cây rau dừa nước
Su hào
- Trải trên mặt nước
- Sai qui trình kĩ thuật
Lá nhỏ, hình mũi mác
Lá lớn, hình mũi mác
- Lá hình dải
- Thân, lá nhỏ, chắc
- Thân, lá lớn hơn 2 trường hợp trên;
một số rễ biến thành phao
- Củ to
- Củ nhỏ, sâu bệnh
- Thân, lá lớn hơn
- Mọc trong không khí
- Mọc trên mặt nước
- Mọc trong nước
- Mọc trên bờ
- Ven bờ
- Đúng qui trình kĩ thuật
Không đổi
Kĩ thuật chăm sóc
Độ ẩm
Nước, gió
Kiểu gen
Nhân tố tác động
Sự biến đổi lá ở cây lục bình của cùng một kiểu gen
Ví dụ
Thích nghi với sự thay đổi theo mùa
Thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
Ví dụ

Phân biệt thường biến và đột biến
- Chỉ làm thay đổi kiểu hình, không làm thay đổi vật chất di truyền ( NST và ADN).
- Làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN), từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ thể.
- Do tác động trực tiếp của môi trường
- Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất trong tế bào cơ thể
- Không di truyền cho thế hệ sau
- Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định.
Di truyền cho thế hệ sau

- Xuất hiện nhỏ lẻ, đột ngột.
Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật.
- Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống do di truyền được
- Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.
- Không phải là nguyên liệu của chọn giống do không di truyền.
Cây hoa đỏ thuần chủng
200 C
350 C
Hạt đem trồng ở 20 0C
(AA)
(AA)
(AA)
(AA)
200 C
350 C
(aa)
(aa)
(aa)





Phân biệt các ví dụ thuộc các tính trạng số lượng và chất lượng.
Hoa cẩm tú cầu

pH < 5: màu lam
pH > 7: màu hồng hoặc tím
pH = 7: trắng sữa
PHÚ
CƯỜNG
Ở người
Phú và Cường là hai anh em sinh đôi cùng trứng ( cùng kiểu gen). Bố và mẹ của hai em đều là bộ đội, hi sinh năm 1975, lúc hai em mới được 2 tháng tuổi. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, một người bạn chiến đấu của bố đã đón em Phú về nuôi dạy tại thành phố Hồ Chí Minh. Cường được một người bạn chiến đấu của mẹ đón về nuôi dạy ở Hà Nội. Hai anh em giống nhau, đều có mái tóc đen và hơi quăn, mũi dọc dừa, mắt đen.
Họ khác nhau ở 3 điểm rõ rệt: Phú có nước da rám nắng, cao hơn khoảng 10cm và nói giọng miền Nam, còn Cường có da trắng, nói giọng miền Bắc.
Lúa DR2 chăm sóc bình thừơng (4,5 – 5 tấn)
Lúa DR2 chăm sóc tốt (8 tấn)
Do kiểu gen qui định
Do kĩ thuật chăm sóc
1)Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa là do đâu?
2) Giới hạn năng suất tối đa của lúa là do yếu tố nào?
Lợn Đại Bạch
(90kg - 135kg)
Lợn Lang
(40kg - 50kg)
Ví dụ
Lợn Lang
(<=50kg)
Lợn Đại Bạch
(<=135kg)
Hãy chọn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Bố mẹ truyền đạt cho con:
A. Một tính trạng B. Một kiểu hình C. Một kiểu gen
2. Trong các biến dị sau biến dị nào không di truyền?
A. Đột biến gen và thường biến
B. Đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể
C. Biến dị tổ hợp
D. Thường biến
3. Nói ngô lai LVN20 có thể đạt được 6-8 tấn/ha. Là nói đến giống ngô đó có thể:
A. Đạt năng suất tối đa 6-8 tấn/ha
B. Đạt năng suất trung bình 6-8 tấn/ha
C. Luôn đạt năng suất 6-8 tấn/ha
4. Trong chăn nuôi, trồng trọt biện pháp kĩ thuật đặt lên hàng đầu là:
A. Giống B. Kĩ thuật trồng trọt C. Thời tiết
5. Kiểu hình của một cá thể quy định bởi yếu tố nào?
A. Điều kiện môi trường sống
B. Kiểu gen trong giao tử
C. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
D. Cả A, B và C

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2.
- Làm câu 3 vào vở bài tập.
- Giải thích câu nói của ông cha ta: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Theo em câu nói này đúng hay sai?
Cám ơn quý thầy cô và các em
đã đến dự buổi học ngày hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thu Thị Na
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)