Bài 25. Thường biến

Chia sẻ bởi tô văn đảm | Ngày 10/05/2019 | 122

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Thường biến thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
MÔN: SINH HỌC
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Ngọc
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO
BIẾN DỊ
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến số lượng NST
Đột biến cấu trúc NST
Thể đa bội
Thể dị bội
Thường biến
THƯỜNG BIẾN
Bài 25
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
Quan sát hình 25 sự biến đổi lá cây rau mác, hoàn thành phần A trong phiếu học tập
 Trên mặt nước
 Trong không khí
 Mọc trong nước
Lá hình bản dài
Lá hình mác, phiến rộng
Lá hình mác, phiến lá nhỏ
 Nước
 Không khí
 Mọc ven bờ
 Mọc trên bờ
 Mọc trải trên mặt nước
 Thân nhỏ và chắc, lá nhỏ
 Thân, lá lớn hơn
 Thân, lá lớn hơn, rễ biến thành phao
Độ ẩm
Đúng qui trình kĩ thuật
Sai qui trình kĩ thuật
Chú ý: Kích thước của củ
Quan sát mẫu vật, đọc thông tin VD2 SGK, hoàn thành phần C phiếu học tập.
 Trồng đúng quy trình.
 Trồng không đúng quy trình.
 Củ to
 Củ nhỏ
Quy trình kỹ thuật
 Lá hình bản dài
 Lá hình mác, phiến rộng
 Lá hình mác, phiến lá nhỏ
 Mọc trên bờ
 Mọc ven bờ
 Mọc trải trên mặt nước
 Trong không khí
 Mọc trong nước
 Trên mặt nước
Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
 Thân nhỏ và chắc, lá nhỏ
 Thân, lá lớn hơn
 Thân, lá lớn hơn, rễ biến thành phao
 Củ to
 Củ nhỏ hơn
H25: Lá cây rau mác
Nước
Không khí
Độ ẩm
Quy trình kỹ thuật
 Trồng đúng quy trình.
 Trồng không đúng quy trình.
Từ các ví dụ và kiến thức trong phiếu học tập trên hãy trả lời câu hỏi sau:
1/ Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
2/ Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi?
- Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào yếu tố: Kiểu gen, môi trường
- Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen coi như không đổi
I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường:
Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
1. Khái niệm thường biến:
Thường biến là gì ?
Hoa liên hình
Giống hoa đỏ
Giống hoa trắng
Cây hoa đỏ thuần chủng
( AA )
200 C
350 C
Hạt đem trồng ở 200 C
200 C
350 C
Cây hoa trắng thuần chủng
( aa )
( AA )
( AA )
( AA )
( aa )
( aa )
2. Đặc điểm của thường biến:
Thường biến có đặc điểm gì?
Thường biến có di truyền không?
Mùa đông bộ lông: dày, trắng lẫn với tuyết
Mùa hè bộ lông: thưa, vàng hay xámlẩn với màu đất, cát.
Động vật
Thực vật
Mùa xuân cây ra lá, đơm hoa
Mùa đông cây rụng lá
Thường biến thích nghi sự thay đổi môi trường
THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
Ví dụ
THƯỜNG BIẾN
Thường biến thích nghi sự thay đổi môi trường
2. Đặc điểm của thường biến:
- Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
- Thường biến không di truyền.
Thường biến có đặc điểm gì?
3. Ý nghĩa của thường biến:
Thường biến có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của sinh vật ?
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
Thường biến thích nghi môi trường để tự vệ và săn mồi
THƯỜNG BIẾN
Ví dụ
3. Ý nghĩa của thường biến:
Nhờ có thường biến mà cơ thể sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường sống.(tự vệ và Bắt mồi)
Thường biến có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của sinh vật ?
II. Mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Kiểu gen
môi trường
kiểu hình
Một giống su hào
kiểu gen
Đúng qui trình KT: Củ to
Không đúng qui trình KT: Củ nhỏ
Kiểu hình
Môi trường
Sự biểu hiện ra kiểu hình của cùng một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường
môi trường
kiểu hình
Kiểu gen
II. Mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình:
Tính trạng chất lượng
Tính trạng số lượng
Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
Phụ thuộc chủ yếu vào môi trường
(Màu sắc, hình dạng…)
(Cân, đo, đong, đếm…)
- Có 2 loại tính trạng:
Chăm sóc bình thường
(4,5 – 5 tấn/ha/vụ)
Chăm sóc tốt nhất (8 tấn/ha/vụ)
1. Sự sai khác giữa năng suất bình quân với năng suất tối đa của giống lúa DR2 là do nguyên nhân nào?
2. Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 do gen hay do điều kiện chăm sóc qui định?
Do điều kiện chăm sóc
Do kiểu gen
Giống Lúa DR2
III. Mức phản ứng:
III. Mức phản ứng:
- Là giới hạn thường biến của một kiểu gen (1 gen hoặc 1 nhóm gen) trước môi trường khác nhau.
1. Khái niệm:
2. Đặc điểm:
Mức phản ứng là gì?
Mức phản ứng do kiểu gen qui định. Vậy nó có di truyền cho thế hệ sau không ?
- Mức phản ứng do kiểu gen qui định nên di truyền cho thế hệ sau
Cùng kiểu gen ---->kiểu hình khác

Lúa nếp cẩm (nếp than
Lợn Ỉ Nam Định
2. Ví dụ
Lợn Đại Bạch
(90kg - 135kg)
Lợn Lang
(40kg - 50kg)
Ví dụ
Trong sản xuất các yếu tố giống, kỹ thuật canh tác, năng suất. Yếu tố nào là kiểu gen, yếu tố nào là kiểu hình, yếu tố nào là môi trường ?
Kiểu gen
môi trường
kiểu hình
Giống
Năng suất
Kỹ thuật canh tác
Để nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng người ta đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào?
Trong sản xuất ông cha ta đã đúc kết kinh nghiệm:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Theo em câu nói trên đúng hay sai? Tại sao?
H�ng d�c
Biến đổi kiểu hình nhưng không làm biến đổi kiểu gen
Di truyền được
Xuất hiện đồng loạt theo 1 hướng xác định, tương ứng với môi trường.
Thường có hại
Hoàn thành bảng sau:
Dặn dò về nhà
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Sưu tầm tranh, ảnh về đột biến.
Kẻ bảng 26 “ Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc”, trang 75 SGK
Tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: tô văn đảm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)