Bài 25. Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi
Chia sẻ bởi ngoc diep |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KiỂm tra bài cũ
Nêu các tính chất hóa học của oxi, viết phương trình phản ứng minh họa
BÀI 25
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
KiỂm tra bài cũ
Tính chất hóa học của oxi
Fe3O4 (3)
2P2O5 (1)
SO2 (2)
CO2 + H2O (4)
3
2
4
5
2
2
1. Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với kim loại:
to
Em hãy cho biết, các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau?
Các phản ứng trên đều có oxi tác dụng với các chất.
Vậy sự oxi hóa một chất là gì?
3. Tác dụng với hợp chất:
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Các em hãy nêu một vài ví dụ về sự oxi hóa các chất.
Cho biết số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học sau:
2
1
2
1
2
1
3
1
t0
t0
t0
Em hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học trên.
→ Số chất tham gia có thể là 2, 3,… nhưng số chất sản phẩm đều là 1.
Vậy phản ứng hóa hợp là gì?
Bài tập 1:
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
Zn + O2 --> ZnO
KClO3 --> KCl + O2
CuO + H2 --> Cu + H2O
Al + Cl2 --> AlCl3
Cho các phản ứng hóa học sau:
CaO + CO2 --> CaCO3
Zn + HCl --> ZnCl2 + H2
1/ Những phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
2/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa hợp đó.
to
to
to
to
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài tập 2:
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
Em hãy kể ra các ứng dụng của oxi trong đời sống mà em biết.
III/ Ứng dụng của oxi:
O2
O2
O2
O2
O2
Ứng dụng của oxi
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
III/ Ứng dụng của oxi:
Cần cho sự hô hấp của người và động vật
Cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Củng cố:
Bài tập 3. Dùng cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống các câu sau:
Sự tác dụng của oxi với một chất là .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có
được tạo thành từ hai hay nhiều
Khí oxi cần cho của người, động vật và cần để
trong đời sống và sản xuất.
một chất mới;
sự oxi hóa;
đốt nhiên liệu;
sự hô hấp;
chất ban đầu.
sự oxi hóa
một chất mới
chất ban đầu
sự hô hấp
đốt nhiên liệu
Bài tập 4. Lập phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng hóa hợp sau:
Lưu huỳnh với nhôm
b) Oxi với magie
2Al + 3S → Al2S3
2Mg + O2→ 2MgO
t0
t0
(sản phẩm tạo thành là Al2S3)
(sản phẩm tạo thành là MgO)
Dặn dò:
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 trang 87/SGK
Đọc trước bài 26: Oxit
Nêu các tính chất hóa học của oxi, viết phương trình phản ứng minh họa
BÀI 25
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
KiỂm tra bài cũ
Tính chất hóa học của oxi
Fe3O4 (3)
2P2O5 (1)
SO2 (2)
CO2 + H2O (4)
3
2
4
5
2
2
1. Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với kim loại:
to
Em hãy cho biết, các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau?
Các phản ứng trên đều có oxi tác dụng với các chất.
Vậy sự oxi hóa một chất là gì?
3. Tác dụng với hợp chất:
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Các em hãy nêu một vài ví dụ về sự oxi hóa các chất.
Cho biết số chất phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học sau:
2
1
2
1
2
1
3
1
t0
t0
t0
Em hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học trên.
→ Số chất tham gia có thể là 2, 3,… nhưng số chất sản phẩm đều là 1.
Vậy phản ứng hóa hợp là gì?
Bài tập 1:
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
Zn + O2 --> ZnO
KClO3 --> KCl + O2
CuO + H2 --> Cu + H2O
Al + Cl2 --> AlCl3
Cho các phản ứng hóa học sau:
CaO + CO2 --> CaCO3
Zn + HCl --> ZnCl2 + H2
1/ Những phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
2/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng hóa hợp đó.
to
to
to
to
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài tập 2:
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
Em hãy kể ra các ứng dụng của oxi trong đời sống mà em biết.
III/ Ứng dụng của oxi:
O2
O2
O2
O2
O2
Ứng dụng của oxi
Bài 25
I/ Sự oxi hóa:
SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất)
II/ Phản ứng hóa hợp:
Là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
III/ Ứng dụng của oxi:
Cần cho sự hô hấp của người và động vật
Cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Củng cố:
Bài tập 3. Dùng cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống các câu sau:
Sự tác dụng của oxi với một chất là .
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có
được tạo thành từ hai hay nhiều
Khí oxi cần cho của người, động vật và cần để
trong đời sống và sản xuất.
một chất mới;
sự oxi hóa;
đốt nhiên liệu;
sự hô hấp;
chất ban đầu.
sự oxi hóa
một chất mới
chất ban đầu
sự hô hấp
đốt nhiên liệu
Bài tập 4. Lập phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng hóa hợp sau:
Lưu huỳnh với nhôm
b) Oxi với magie
2Al + 3S → Al2S3
2Mg + O2→ 2MgO
t0
t0
(sản phẩm tạo thành là Al2S3)
(sản phẩm tạo thành là MgO)
Dặn dò:
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 trang 87/SGK
Đọc trước bài 26: Oxit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ngoc diep
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)