Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Ngô Xe |
Ngày 26/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP
Gv : NGÔ XE
Lớp : 6
1.Nêu kết luận về sự nóng chảy của băng phiến.
Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở 800C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
2.Thế nào là sự nóng chảy ?
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
nóng chảy
Nhiệt độ (0C)
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
C1, C2 , C3 SGK
3. Rút ra kết luận :
4. Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất :
III. VẬN DỤNG :
C5 , C6 , C7 SGK
Tiết : 29
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi thôi không đun nóng để băng phiến nguội dần
- Khi không đun nóng, nhiệt độ băng phiến giảm dần, băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (đông đặc).
Sau khi đông đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp tục giảm.
Dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.
Dụng cụ thí nghiệm hình 24.1
+ 01 giá đỡ thí nghiệm
+ 02 kẹp vạn năng
+ 01 kiềng đốt, lưới đốt
+ 01 cốc thuỷ tinh
+ 01 ống nghiệm, 01 nhiệt kế
+ 01dỉn c?n
+ Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau, bật lửa
- Cứ Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến cho tới khi nhiệt độ của băng phiến giảm tới 600C.
- Đun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới 90 0C tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi nước nóng để băng phiến nguội dần đến 86 0c. Ghi nhiệt độ và thể của băng phiến
Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
+Ta được bảng 25.1
BẢNG 25.1 : Bảng nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
đông đặc
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3.
C1 :
C2 , C3 :
đến 800 C băng phiến bắt đầu đông đặc
3. Rút ra kết luận :
a. Băng phiến đông đặc ở (1) ………… Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) ……… nhiệt độ nóng chảy .
b. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) ……………….
800 C
bằng
không thay đổi
C4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
- 70 0C , 80 0C, 90 0C
- Bằng , lớn hơn , nhỏ hơn
- Thay đổi , không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
1. Băng phiến ở trạng thái nào khi nó ở 200C , 800C , 850C ?
2. Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
- Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960oC)
- Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083 oC) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC).
Bài tập vận dụng
C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Nhiệt độ 0C
Thời gian ( phút )
Trả lời C5 :
Nhiệt độ (0C)
Thời gian ( phút )
+ Đây là đường biểu diễn của nước.
Thời gian
Yêu cầu
Từ phút 0 đến phút thứ 1
Từ phút 1 đến phút thứ 4
Từ phút 4đế n phút thứ 7
Dạng đường
biểu diễn
Sự thay đổi nhiệt độ của nước đá
Thể của nước
đấ
Nằm nghiêng
Tăng lên
Rắn
Nằm ngang
không đổi
Rắn và
lỏng
Nằm nghiêng
Tăng lên
lỏng
Trả lời C5
C6 . Việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của dồng ?
Trả lời C6: Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nóng chảy (Từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuôn và làm nguội để đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn . Tức là quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Bài tập
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng :
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Bài 1
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau :
Quá trình đông đặc, quá trình nóng chảy, nhiệt độ giảm, nhiệt độ tăng, nhiệt độ không đổi.
Nhiệt độ tăng
Nhiệt độ giảm
Nhiệt độ không đổi
Bài 2
Có thể em chưa biết :
- Không phải chất nào cũng nóng chảy (hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định .Có nhiều chất như thuỷ tinh , nhựa …khi đun nóng ,chúng mềm ra rồi mới nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
- Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích. Tuy nhiên trong một số ít chất như đồng, gang, nước … lại tăng thể tích khi đông đặc.
- Trường hợp của nước là rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0 0C sẽ cho 109 cm3 nước đá. Trong khi tăng thể tích nước có thể gây ra những lực rất lớn. Khi nhiệt độ xuống tới 00C, nước đông thành băng, gây ra những lực lớn đến mức có thể làm vỡ ống dẫn nước, chai đựng nước, tảng đá có kẻ hở chứa nước.
Học kết luận của bài
Làm bài tập : 24-25.1đến 24-25 .6 ( sách bài tập )
Giữ phiếu học tập .
Chuẩn bị bài mới :” sự bay hơi và sự ngưng tụ”
TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP
Gv : NGÔ XE
Lớp : 6
1.Nêu kết luận về sự nóng chảy của băng phiến.
Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở 800C nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
2.Thế nào là sự nóng chảy ?
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
nóng chảy
Nhiệt độ (0C)
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
C1, C2 , C3 SGK
3. Rút ra kết luận :
4. Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất :
III. VẬN DỤNG :
C5 , C6 , C7 SGK
Tiết : 29
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi thôi không đun nóng để băng phiến nguội dần
- Khi không đun nóng, nhiệt độ băng phiến giảm dần, băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (đông đặc).
Sau khi đông đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp tục giảm.
Dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần.
Dụng cụ thí nghiệm hình 24.1
+ 01 giá đỡ thí nghiệm
+ 02 kẹp vạn năng
+ 01 kiềng đốt, lưới đốt
+ 01 cốc thuỷ tinh
+ 01 ống nghiệm, 01 nhiệt kế
+ 01dỉn c?n
+ Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau, bật lửa
- Cứ Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến cho tới khi nhiệt độ của băng phiến giảm tới 600C.
- Đun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới 90 0C tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi nước nóng để băng phiến nguội dần đến 86 0c. Ghi nhiệt độ và thể của băng phiến
Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
+Ta được bảng 25.1
BẢNG 25.1 : Bảng nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
đông đặc
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3.
C1 :
C2 , C3 :
đến 800 C băng phiến bắt đầu đông đặc
3. Rút ra kết luận :
a. Băng phiến đông đặc ở (1) ………… Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) ……… nhiệt độ nóng chảy .
b. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) ……………….
800 C
bằng
không thay đổi
C4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
- 70 0C , 80 0C, 90 0C
- Bằng , lớn hơn , nhỏ hơn
- Thay đổi , không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
1. Băng phiến ở trạng thái nào khi nó ở 200C , 800C , 850C ?
2. Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
- Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960oC)
- Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083 oC) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC).
Bài tập vận dụng
C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Nhiệt độ 0C
Thời gian ( phút )
Trả lời C5 :
Nhiệt độ (0C)
Thời gian ( phút )
+ Đây là đường biểu diễn của nước.
Thời gian
Yêu cầu
Từ phút 0 đến phút thứ 1
Từ phút 1 đến phút thứ 4
Từ phút 4đế n phút thứ 7
Dạng đường
biểu diễn
Sự thay đổi nhiệt độ của nước đá
Thể của nước
đấ
Nằm nghiêng
Tăng lên
Rắn
Nằm ngang
không đổi
Rắn và
lỏng
Nằm nghiêng
Tăng lên
lỏng
Trả lời C5
C6 . Việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của dồng ?
Trả lời C6: Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nóng chảy (Từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuôn và làm nguội để đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn . Tức là quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
Bài tập
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng :
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Bài 1
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau :
Quá trình đông đặc, quá trình nóng chảy, nhiệt độ giảm, nhiệt độ tăng, nhiệt độ không đổi.
Nhiệt độ tăng
Nhiệt độ giảm
Nhiệt độ không đổi
Bài 2
Có thể em chưa biết :
- Không phải chất nào cũng nóng chảy (hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định .Có nhiều chất như thuỷ tinh , nhựa …khi đun nóng ,chúng mềm ra rồi mới nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
- Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích. Tuy nhiên trong một số ít chất như đồng, gang, nước … lại tăng thể tích khi đông đặc.
- Trường hợp của nước là rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0 0C sẽ cho 109 cm3 nước đá. Trong khi tăng thể tích nước có thể gây ra những lực rất lớn. Khi nhiệt độ xuống tới 00C, nước đông thành băng, gây ra những lực lớn đến mức có thể làm vỡ ống dẫn nước, chai đựng nước, tảng đá có kẻ hở chứa nước.
Học kết luận của bài
Làm bài tập : 24-25.1đến 24-25 .6 ( sách bài tập )
Giữ phiếu học tập .
Chuẩn bị bài mới :” sự bay hơi và sự ngưng tụ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Xe
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)