Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hoàng Kim Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Sự nóng chảy là gì ? Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu C? Trong thời nóng chảy nhiệt độ của băng thay đổi như thế nào ?
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi .
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
- Điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần ?
1. Dự đoán :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Bảng kết quả
Thí nghiệm
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiêm
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
90
85
80
75
70
65
60
Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ(?C)
86
84
82
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C1 : Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4
C2 : Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì ?
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
C3 : Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Lỏng và rắn
80
4
80
C
B
D
A
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a)Băng phiến đông đặc ở (1).........Nhiệtđộ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến . Nhiệt độ đông đặc (2) ..............nhiệt độ nóng chảy
b) Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến (3)...........................
70C, 80C, 90C
bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
thay đổi , không thay đổi
80C
bằng
không thay đổi
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
Hãy quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) của một số chất , từ đó rút ra các kết luận về sự nóng chảy (đông đặc) của các chất .
Phần lớn các chất nóng chảy(hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy(hay đông đặc).
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc nhiệt độ của vật có thay đổi không ?
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
-Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy(hay đông đặc).
-Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
III.Vận dụng
C5 : Hình dưới vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?
C5 : Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
C6 : Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
C6 :
- Đồng nóng chảy :từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc .
- Đồng đông đặc : từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc.
C7 :Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ ?
C7 : Tại vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan, hơn nữa nhiệt độ này có giá trị bằng 0C.
1
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy(hay đông đặc).
-Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi
III.Vận dụng
Bài cũ :
Học thuộc phần ghi nhớ . Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 24 -25.3 đến 24-25.8
* Bài 24-25 .7* : Có khoảng 98 % nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy ?
Bài mới :
Nghiên cứu trước bài 26 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ .Tìm hiểu trước các nội dung :
+ Sự bay hơi là gì ? Tìm một số ví dụ về hiện tượng bay hơi ở trong thực tế .
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc này như thế nào ?
HD:- Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất so với nhiệt độ đông đặc của nước như thế nào ?
- Mặt khác nếu nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì lớp nước ở trên mặt đông đặc còn lớp nước ở dưới có đông đặc không ?( Xem lại phần có thể em chưa biết trang 61 SGK)
Xin cảm ơn Quý thầy , cô giáo và các em học sinh !
- Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc ) nhiệt độ của vật không thay đổi
Rắn
Lỏng
Nóng chảy ở nhiệt độ xác đinh
Đông đặc ở nhiệt độ xác đinh
Bài cũ :
Học thuộc phần ghi nhớ . Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
Làm các câu C còn lại.
Làm bài tập 24 -25.3 đến 24-25.8.
* Bài 24-25 .7* : Có khoảng 98 % nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy ?
Bài mới :
Nghiên cứu trước bài 26 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ .Tìm hiểu trước các nội dung :
+ Sự bay hơi là gì ? Tìm một số ví dụ về hiện tượng bay hơi ở trong thực tế .
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc này như thế nào ?
HD:- Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất so với nhiệt độ đông đặc của nước như thế nào ?
- Mặt khác nếu nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì lớp nước ở trên mặt đông đặc còn lớp nước ở dưới có đông đặc không ?( Xem lại phần có thể em chưa biết trang 61 SGK)
Xin cảm ơn Quý thầy , cô giáo và các em học sinh !
1. Từ hàng ngang thứ 1 có 8 chữ cái :
- Lực hút của Trái Đất còn gọi là.............
2. Từ hàng ngang thứ 2 có 6 chữ cái :
- Một dụng cụ đơn giản dùng để xác định phương thẳng đứng
3. Từ hàng ngang thứ 3 có 6 chữ cái :
- Là một loại lực do Trái Đất sinh ra, nhờ nó mà các vật không bị rơi khỏi Trái Đất
4. Từ hàng ngang thứ 4 có 7chữ cái :
- Chiều của trọng lực luôn luôn hướng về phía vật này.
5. Từ hàng ngang thứ 5 có 10 chữ cái :
- Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là ................ của vật đó.
6. Từ hàng ngang thứ 6 có 9 chữ cái :
- Đây là phương của trọng lực.
90
85
80
75
70
65
60
Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ(?C)
86
84
82
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4
: Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì ?
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Câu hỏi :
Sự nóng chảy là gì ? Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ bao nhiêu C? Trong thời nóng chảy nhiệt độ của băng thay đổi như thế nào ?
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80 C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi .
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
- Điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần ?
1. Dự đoán :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Bảng kết quả
Thí nghiệm
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiêm
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
90
85
80
75
70
65
60
Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ(?C)
86
84
82
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
C1 : Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4
C2 : Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì ?
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
C3 : Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
Lỏng và rắn
80
4
80
C
B
D
A
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a)Băng phiến đông đặc ở (1).........Nhiệtđộ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến . Nhiệt độ đông đặc (2) ..............nhiệt độ nóng chảy
b) Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến (3)...........................
70C, 80C, 90C
bằng, lớn hơn, nhỏ hơn
thay đổi , không thay đổi
80C
bằng
không thay đổi
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
Hãy quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) của một số chất , từ đó rút ra các kết luận về sự nóng chảy (đông đặc) của các chất .
Phần lớn các chất nóng chảy(hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy(hay đông đặc).
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc nhiệt độ của vật có thay đổi không ?
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
-Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy(hay đông đặc).
-Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
III.Vận dụng
C5 : Hình dưới vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?
C5 : Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy ?
C6 : Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
C6 :
- Đồng nóng chảy :từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc .
- Đồng đông đặc : từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc.
C7 :Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm mốc đo nhiệt độ ?
C7 : Tại vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan, hơn nữa nhiệt độ này có giá trị bằng 0C.
1
Tiết 29
Bài 25 : sự nóng chảy và sự đông đặc
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán :
2. Phân tích kết quả thí nghiệm :
3. Rút ra kết luận :
- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy(hay đông đặc).
-Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi
III.Vận dụng
Bài cũ :
Học thuộc phần ghi nhớ . Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
Làm bài tập 24 -25.3 đến 24-25.8
* Bài 24-25 .7* : Có khoảng 98 % nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy ?
Bài mới :
Nghiên cứu trước bài 26 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ .Tìm hiểu trước các nội dung :
+ Sự bay hơi là gì ? Tìm một số ví dụ về hiện tượng bay hơi ở trong thực tế .
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc này như thế nào ?
HD:- Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất so với nhiệt độ đông đặc của nước như thế nào ?
- Mặt khác nếu nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì lớp nước ở trên mặt đông đặc còn lớp nước ở dưới có đông đặc không ?( Xem lại phần có thể em chưa biết trang 61 SGK)
Xin cảm ơn Quý thầy , cô giáo và các em học sinh !
- Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc ) nhiệt độ của vật không thay đổi
Rắn
Lỏng
Nóng chảy ở nhiệt độ xác đinh
Đông đặc ở nhiệt độ xác đinh
Bài cũ :
Học thuộc phần ghi nhớ . Đọc thêm phần có thể em chưa biết.
Làm các câu C còn lại.
Làm bài tập 24 -25.3 đến 24-25.8.
* Bài 24-25 .7* : Có khoảng 98 % nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn. Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy ?
Bài mới :
Nghiên cứu trước bài 26 : Sự bay hơi và sự ngưng tụ .Tìm hiểu trước các nội dung :
+ Sự bay hơi là gì ? Tìm một số ví dụ về hiện tượng bay hơi ở trong thực tế .
+ Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra sự phụ thuộc này như thế nào ?
HD:- Nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất so với nhiệt độ đông đặc của nước như thế nào ?
- Mặt khác nếu nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì lớp nước ở trên mặt đông đặc còn lớp nước ở dưới có đông đặc không ?( Xem lại phần có thể em chưa biết trang 61 SGK)
Xin cảm ơn Quý thầy , cô giáo và các em học sinh !
1. Từ hàng ngang thứ 1 có 8 chữ cái :
- Lực hút của Trái Đất còn gọi là.............
2. Từ hàng ngang thứ 2 có 6 chữ cái :
- Một dụng cụ đơn giản dùng để xác định phương thẳng đứng
3. Từ hàng ngang thứ 3 có 6 chữ cái :
- Là một loại lực do Trái Đất sinh ra, nhờ nó mà các vật không bị rơi khỏi Trái Đất
4. Từ hàng ngang thứ 4 có 7chữ cái :
- Chiều của trọng lực luôn luôn hướng về phía vật này.
5. Từ hàng ngang thứ 5 có 10 chữ cái :
- Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là ................ của vật đó.
6. Từ hàng ngang thứ 6 có 9 chữ cái :
- Đây là phương của trọng lực.
90
85
80
75
70
65
60
Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Thời gian
(phút)
Nhiệt độ(?C)
86
84
82
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4
: Trong các khoảng thời gian sau dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì ?
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 ?
: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Kim Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)