Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Bùi Văn Lương |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1.Thế nào là sự nóng chảy ? Cho ví dụ
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ này được gọi là gì?
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Dự đoán :
Tiết 30 :
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT)
Quan sát lại thí nghiệm Hình 24.1
Hãy dự đoán điều gì xảy ra khi thôi không đun băng phiến và để băng phiến nguội dần
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần
- Cứ Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến cho tới khi nhiệt độ của băng phiến giảm tới 600C.
- Đun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới 90 0C tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi nước nóng để băng phiến nguội dần đến 86 0c. Ghi nhiệt độ và thể của băng phiến
Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
+Ta được bảng 25.1
BẢNG 25.1 : Bảng nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
đông đặc
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3.
C1 :
C2 , C3 :
đến 800 C băng phiến bắt đầu đông đặc
Thời gian
Yêu cầu
Từ phút 0 đến phút thứ 4
Từ phút 4 đến phút thứ 7
Từ phút 7 đến phút thứ 15
Dạng của đường biểu diễn
Nhiệt độ băng phiến thay đổi
Thể của băng phiến
Nằm nghiêng
Nằm ngang
Không đổi
Nằm nghiêng
Giảm
Lỏng và Rắn
Lỏng
Giảm
Lỏng
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
đông đặc
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
3. Rút ra kết luận :
a. Băng phiến đông đặc ở (1) ………… Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) ……… nhiệt độ nóng chảy .
b. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) ……………….
800 C
bằng
không thay đổi
C4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
- 70 0C , 80 0C, 90 0C
- Bằng , lớn hơn , nhỏ hơn
- Thay đổi , không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
1. Băng phiến ở trạng thái nào khi nó ở 200C , 800C , 850C ?
2. Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
- Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960oC)
- Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083 oC) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC).
Bài tập vận dụng
C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả söï thay đổi nhiệt ñoä và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Nhiệt độ 0C
Thời gian ( phút )
Trả lời C5 :
Nhiệt độ (0C)
Thời gian ( phút )
+ Đây là đường biểu diễn của nước.
Nhiệt độ (0C)
Thời gian ( phút )
Thời gian
Yêu cầu
Từ phút 0 đến phút thứ 1
Từ phút 1 đến phút thứ 4
Từ phút 4 đến phút thứ 7
Dạng đường biểu diễn
Sự thay đổi nhiệt độ nước
Thể của nước
Nằm nghiêng
Nằm nghiêng
Nằm ngang
Tăng lên
Tăng lên
Không đổi
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
C6 . Việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của dồng ?
Trả lời C6: Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nóng chảy (Từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuôn và làm nguội để đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn . Tức là quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
không thay đổi
nhiệt độ nóng chảy
lỏng
rắn
xác định
nhiệt độ nóng chảy
rắn
lỏng
Bài tập
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng :
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Bài 1
Dặn dò
Làm bài tập : 24-25.1đến 24-25 .6 ( sách bài tập )
Chuẩn bị bài mới :” sự bay hơi và sự ngưng tụ”
+ Tìm hiểu tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc những yếu tố nào, tìm ra phương án kiểm tra tác động của từng yếu tố.
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
nóng chảy
Nhiệt độ (0C)
KIỂM TRA BÀI CŨ
2.Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ này được gọi là gì?
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Dự đoán :
Tiết 30 :
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT)
Quan sát lại thí nghiệm Hình 24.1
Hãy dự đoán điều gì xảy ra khi thôi không đun băng phiến và để băng phiến nguội dần
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần
- Cứ Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến cho tới khi nhiệt độ của băng phiến giảm tới 600C.
- Đun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới 90 0C tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi nước nóng để băng phiến nguội dần đến 86 0c. Ghi nhiệt độ và thể của băng phiến
Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
+Ta được bảng 25.1
BẢNG 25.1 : Bảng nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
đông đặc
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3.
C1 :
C2 , C3 :
đến 800 C băng phiến bắt đầu đông đặc
Thời gian
Yêu cầu
Từ phút 0 đến phút thứ 4
Từ phút 4 đến phút thứ 7
Từ phút 7 đến phút thứ 15
Dạng của đường biểu diễn
Nhiệt độ băng phiến thay đổi
Thể của băng phiến
Nằm nghiêng
Nằm ngang
Không đổi
Nằm nghiêng
Giảm
Lỏng và Rắn
Lỏng
Giảm
Lỏng
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
đông đặc
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
(phút)
3. Rút ra kết luận :
a. Băng phiến đông đặc ở (1) ………… Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) ……… nhiệt độ nóng chảy .
b. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) ……………….
800 C
bằng
không thay đổi
C4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :
- 70 0C , 80 0C, 90 0C
- Bằng , lớn hơn , nhỏ hơn
- Thay đổi , không thay đổi
Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
1. Băng phiến ở trạng thái nào khi nó ở 200C , 800C , 850C ?
2. Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?
- Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960oC)
- Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083 oC) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC).
Bài tập vận dụng
C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả söï thay đổi nhiệt ñoä và thể của chất đó khi nóng chảy ?
Nhiệt độ 0C
Thời gian ( phút )
Trả lời C5 :
Nhiệt độ (0C)
Thời gian ( phút )
+ Đây là đường biểu diễn của nước.
Nhiệt độ (0C)
Thời gian ( phút )
Thời gian
Yêu cầu
Từ phút 0 đến phút thứ 1
Từ phút 1 đến phút thứ 4
Từ phút 4 đến phút thứ 7
Dạng đường biểu diễn
Sự thay đổi nhiệt độ nước
Thể của nước
Nằm nghiêng
Nằm nghiêng
Nằm ngang
Tăng lên
Tăng lên
Không đổi
Rắn
Rắn và lỏng
Lỏng
C6 . Việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của dồng ?
Trả lời C6: Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nóng chảy (Từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuôn và làm nguội để đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn . Tức là quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
không thay đổi
nhiệt độ nóng chảy
lỏng
rắn
xác định
nhiệt độ nóng chảy
rắn
lỏng
Bài tập
D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng :
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc
Bài 1
Dặn dò
Làm bài tập : 24-25.1đến 24-25 .6 ( sách bài tập )
Chuẩn bị bài mới :” sự bay hơi và sự ngưng tụ”
+ Tìm hiểu tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc những yếu tố nào, tìm ra phương án kiểm tra tác động của từng yếu tố.
Đường
biểu diễn
sự thay đổi
nhiệt độ
của
băng phiến
theo
thời gian
trong
quá trình
băng phiến
nóng chảy
Nhiệt độ (0C)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)