Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Hồng Khanh |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
L
Í
6
BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS TÂN QUỚI TRUNG
Băng phiến nóng chảy
86
84
82
80
75
79
72
69
66
81
77
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15
Thời
gian
Lỏng
rắn và Lỏng
Rắn
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần?
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC:
Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
68
66
64
62
60
74
72
70
82
80
78
76
90
88
86
84
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
Trục nằm ngang là trục thời gian. Mỗi cạnh của ô vuông biểu thị 1 phút.
Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Mỗi cạnh của ô vuông biểu thị 20C.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy.
Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
C1: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?
Tới 80 0C
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
C2: Trong các khoảng thời gian sau đường biểu diễn có đặc điểm gì?
đoạn thẳng nằm nghiêng.
Từ phút thứ 0 thứ 4:
Từ phút thứ 4 thứ 7:
Từ phút thứ 7 thứ 15:
đoạn thẳng nằm ngang.
đoạn thẳng nằm nghiêng.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
C3: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào?
nhiệt độ giảm.
Từ phút thứ 0 thứ 4:
Từ phút thứ 4 thứ 7:
Từ phút thứ 7 thứ 15:
nhiệt độ không thay đổi.
nhiệt độ giảm.
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
2.Kết luận:
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
Khi tiến hành đông đặc thì băng phiến chuyển từ thể gì sang thể gì?
Từ thể lỏng sang thể rắn.
Lỏng
Rắn
Thế nào gọi là sự đông đặc?
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ có thay đổi không?
nhiệt độ không thay đổi.
Băng phiến đông đặc
Băng phiến nóng chảy
86
84
82
80
75
79
72
69
66
81
77
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15
Thời
gian
Lỏng
Lỏng
rắn và Lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
Rắn
C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
Trả lời:
rắn
Rắn và lỏng
lỏng
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
III. VẬN DỤNG:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm 1 mốc đo nhiệt độ?
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
Câu 1: Trong thời gian băng phiến đông đặc, nhiệt độ của nó:
a. Không ngừng tăng
b. Không ngừng giảm
c. Lúc đầu tăng, sau giảm
d. Không đổi
d. Không đổi
Câu 2: Hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
a. Đốt một đèn dầu
b. Để cục nước đá ngoài trời nắng
c. Làm đá trong tủ lạnh
d. Đúc một bức tượng
c. Làm đá trong tủ lạnh
DẶN DÒ:
Học bài.
Làm bài tập 24-25.(6; 7; 14;15) SBT.
Chuẩn bị bài: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
( phần I: Sự bay hơi )
Ậ
T
L
Í
6
BÀI GIẢNG
TRƯỜNG THCS TÂN QUỚI TRUNG
Băng phiến nóng chảy
86
84
82
80
75
79
72
69
66
81
77
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15
Thời
gian
Lỏng
rắn và Lỏng
Rắn
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần?
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
1.Phân tích kết quả thí nghiệm:
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC:
Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
68
66
64
62
60
74
72
70
82
80
78
76
90
88
86
84
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
Trục nằm ngang là trục thời gian. Mỗi cạnh của ô vuông biểu thị 1 phút.
Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Mỗi cạnh của ô vuông biểu thị 20C.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy.
Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
C1: - Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc?
Tới 80 0C
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
C2: Trong các khoảng thời gian sau đường biểu diễn có đặc điểm gì?
đoạn thẳng nằm nghiêng.
Từ phút thứ 0 thứ 4:
Từ phút thứ 4 thứ 7:
Từ phút thứ 7 thứ 15:
đoạn thẳng nằm ngang.
đoạn thẳng nằm nghiêng.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
C3: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi thế nào?
nhiệt độ giảm.
Từ phút thứ 0 thứ 4:
Từ phút thứ 4 thứ 7:
Từ phút thứ 7 thứ 15:
nhiệt độ không thay đổi.
nhiệt độ giảm.
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
2.Kết luận:
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Nhiệt độ 0C
Thời gian (phút)
Khi tiến hành đông đặc thì băng phiến chuyển từ thể gì sang thể gì?
Từ thể lỏng sang thể rắn.
Lỏng
Rắn
Thế nào gọi là sự đông đặc?
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ có thay đổi không?
nhiệt độ không thay đổi.
Băng phiến đông đặc
Băng phiến nóng chảy
86
84
82
80
75
79
72
69
66
81
77
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15
Thời
gian
Lỏng
Lỏng
rắn và Lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
Rắn
C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
Trả lời:
rắn
Rắn và lỏng
lỏng
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
III. VẬN DỤNG:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm 1 mốc đo nhiệt độ?
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
Câu 1: Trong thời gian băng phiến đông đặc, nhiệt độ của nó:
a. Không ngừng tăng
b. Không ngừng giảm
c. Lúc đầu tăng, sau giảm
d. Không đổi
d. Không đổi
Câu 2: Hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?
a. Đốt một đèn dầu
b. Để cục nước đá ngoài trời nắng
c. Làm đá trong tủ lạnh
d. Đúc một bức tượng
c. Làm đá trong tủ lạnh
DẶN DÒ:
Học bài.
Làm bài tập 24-25.(6; 7; 14;15) SBT.
Chuẩn bị bài: Sự bay hơi và sự ngưng tụ
( phần I: Sự bay hơi )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)