Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Thị Mỹ Linh |
Ngày 26/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
MÔN: VẬT LÍ 6
GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Linh
Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi 2: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào
chỗ trống trong các câu sau đây:
- Phần lớn các chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ
xác định. Nhiệt độ đó gọi là (1).....................................
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật
(2) ......................
- Một chất khi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng
chảy của nó thì nó ở thể (3)............. Nếu nhiệt độ thấp
hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể(4).............
không thay đổi
lỏng
rắn
nhiệt độ nóng chảy
* Câu hỏi 1: Thế nào là sự nóng chảy?
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
Các em hãy quan sát các hình và cho biết chúng liên
quan đến hiện tượng vật lý nào?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Bài 25:
II. Sự đông đặc:
1. Dự đoán:
Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, khi băng phiến được đun nóng, nó nóng dần lên rồi nóng chảy.
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần. Hãy viết điều dự đoán đó của em vào vở?
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(tiếp theo)
Bài 25:
II. Sự đông đặc:
1. Dự đoán: (HS tự ghi)
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(tiếp theo)
Hãy quan sát hình 24.1 và nêu dụng cụ chính trong thí nghiệm?
1. Nhieôt keâ.
2. OÂng nghieôm ng baíng phieân.
3. Coâc thụy tinh cha nc.
4. en coăn.
5. Gia th nghieôm.
Hình 24.1
1
2
3
4
5
800C
600C
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
a) - Đun nóng băng phiến như thí nghiệm ở hình 24.1 lên tới khoảng 900C rồi tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ băng phiến giảm dần đến 860C thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong thời gian quan sát. Cứ 1 phút ghi nhiệt độ và thể của băng phiến một lần, cho tới khi nhiệt độ băng phiến giảm tới 600C. Ta được bảng kết quả thí nghiệm 25.1.
900C
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Thời gian (phút)
Bảng 25.1. Bảng kết quả thí nghiệm
b) Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc.
Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC; gốc của trục thời gian là phút 0.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian để nguội, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.
Thể lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Thời gian (phút)
Bảng 25.1. Bảng kết quả thí nghiệm
b) Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc.
Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC; gốc của trục thời gian là phút 0.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian để nguội, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.
Thể lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
Căn cứ vào đường biểu diễn, hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3?
Thảo luận nhóm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Thời gian (phút)
Bảng 25.1. Bảng kết quả thí nghiệm
C1:
C2, C3:
đến 800 C băng phiến bắt đầu đông đặc
Kết quả thảo luận
Nằm nghiêng
Giảm
Lỏng
Nằm ngang
Không thay đổi
Lỏng và rắn
Nằm nghiêng
Giảm
Rắn
Băng phiến đông đặc
Băng phiến nóng chảy
86
84
82
80
75
79
72
69
66
81
77
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15
Thời
gian
Lỏng
Lỏng
Rắn và lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
Rắn
Dựa vào hai đường biểu diễn vẽ được em có nhận xét gì về hai quá trình nóng chảy và đông đặc của băng phiến?
a) Băng phiến đông đặc ở (1).......... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2).......... nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)..............
700C, , 900C
, lớn hơn, nhỏ hơn
thay đổi,
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
800C
bằng
không thay đổi
Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Vônfam ở thể nào khi nhiệt độ 40000C, 33700C, 30000C?
Ở nhiệt độ 40000C: Vônfam ở thể lỏng.
Ở nhiệt độ 33700C: Vônfam ở thể lỏng và rắn.
Ở nhiệt độ 30000C: Vônfam ở thể rắn.
Vì nhiệt độ nóng chảy của Vônfam rất cao.
Do đó, người ta thường sử dụng Vônfam để
làm dây tóc bóng đèn cho mục đích sáng lâu,
dây tóc không đứt, bền.
* Sự chuyển từ thể ..... sang thể ...... gọi là sự đông đặc.
* Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một......... Nhiệt độ đó gọi là .............
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ...........
* Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật ............
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong nội dung sau:
nhiệt độ xác định, không thay đổi, nhiệt độ nóng chảy, sự nóng chảy, sự đông đặc, khác nhau, giống nhau
lỏng
rắn
nhiệt độ xác định
nhiệt độ nóng chảy
khác nhau
không thay đổi
Ghi nhớ
Rắn
Lỏng
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
(Ở nhiệt độ xác định)
Bài 25:
II. Sự đông đặc:
1. Dự đoán: (HS tự ghi)
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
III. Vận dụng:
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
* Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
* Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
3.Rút ra kết luận:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(tiếp theo)
Bài tập vận dụng
Hình 25.1 vẽ đu?ng bi?u di?n s? thay đ?i nhi?t đ? theo th?i gian khi nóng ch?y c?a ch?t nào? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt và thể của chất đó khi nóng chảy?
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
Trả lời: Du?ng bi?u di?n s? thay đ?i nhi?t đ? theo th?i gian khi nóng ch?y c?a nu?c.
* T? phút 0? phút 1:
* T? phút 1? phút 4:
* T? phút 4? phút 7:
Nhiệt độ nước đá tăng dần.
Ơ thể rắn.
- Nước đá nóng chảy, nhi?t d? không thay d?i.
- Ở th? r?n và l?ng.
- Nhi?t d? c?a nu?c tang dần.
- Ở th? l?ng.
C5
C6: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Trả lời:
- Khi đun nóng đồng trong lò: đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (quá trình nóng chảy).
- Khi đồng nguội trong khuôn đúc: đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (quá trình đông đặc).
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Trả lời: Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhiệt độ (oC)
Thời gian (phút)
420
840
2. Đồ thị ở hình vẽ
biểu thị quá trình .....
A. nóng chảy của kẽm.
B. đông đặc của kẽm.
C. nóng chảy của chì.
D. đông đặc của chì.
0
3. Ví dụ nào sau đây liên quan dến áp dụng hiện tượng đông đặc?
Mẹ đun sôi nước.
Em đốt nến thắp đèn trung thu.
Sương đọng trên lá cây.
Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Các em hãy quan sát các hình và cho biết chúng liên
quan đến hiện tượng vật lý nào?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 1 và 2: nóng chảy và đông đặc của đồng.
- Hình 3: đông đặc và nóng chảy của nước.
1
7
2
3
4
5
6
1
7
2
3
4
5
6
Câu hỏi
Trả lời
1. Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là 2 quá trình ngược nhau đúng hay sai?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đ UÙ N G
2. Trong điều kiện nhiệt độ phòng, chất nào sau đây ở thể rắn: rượu, thủy ngân, nhôm?
N H Ơ M
4. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy nhiệt độ có thay đổi không?
K H Ô N G
3. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì?
N Ó N G C H Ả Y
T A N G
O0 C
5. Từ dùng để chỉ mức độ nóng lạnh?
6. Khi nước đông lại thành nước đá thì thể tích tăng hay giảm?
7. Nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của nước là bao nhiêu?
N H I Ệ T D Ộ
- Học bài, làm bài tập 24-25.3, 24-25.4,
24-25.6, 24-25.14 (SBT).
- Hoàn thành đường biểu diễn sự đông
đặc.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
Chuẩn bị bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng
tụ.
Hướng dẫn về nhà
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chúc sức khỏe quí thầy cô và các em.
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
MÔN: VẬT LÍ 6
GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Linh
Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi 2: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào
chỗ trống trong các câu sau đây:
- Phần lớn các chất đều nóng chảy ở một nhiệt độ
xác định. Nhiệt độ đó gọi là (1).....................................
- Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật
(2) ......................
- Một chất khi có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng
chảy của nó thì nó ở thể (3)............. Nếu nhiệt độ thấp
hơn nhiệt độ nóng chảy của nó thì nó ở thể(4).............
không thay đổi
lỏng
rắn
nhiệt độ nóng chảy
* Câu hỏi 1: Thế nào là sự nóng chảy?
Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
Các em hãy quan sát các hình và cho biết chúng liên
quan đến hiện tượng vật lý nào?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Bài 25:
II. Sự đông đặc:
1. Dự đoán:
Trong thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến, khi băng phiến được đun nóng, nó nóng dần lên rồi nóng chảy.
Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần. Hãy viết điều dự đoán đó của em vào vở?
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(tiếp theo)
Bài 25:
II. Sự đông đặc:
1. Dự đoán: (HS tự ghi)
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(tiếp theo)
Hãy quan sát hình 24.1 và nêu dụng cụ chính trong thí nghiệm?
1. Nhieôt keâ.
2. OÂng nghieôm ng baíng phieân.
3. Coâc thụy tinh cha nc.
4. en coăn.
5. Gia th nghieôm.
Hình 24.1
1
2
3
4
5
800C
600C
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
a) - Đun nóng băng phiến như thí nghiệm ở hình 24.1 lên tới khoảng 900C rồi tắt đèn cồn.
- Lấy ống nghiệm đựng băng phiến ra khỏi nước nóng và để cho băng phiến nguội dần. Khi nhiệt độ băng phiến giảm dần đến 860C thì bắt đầu ghi nhiệt độ và thể của băng phiến trong thời gian quan sát. Cứ 1 phút ghi nhiệt độ và thể của băng phiến một lần, cho tới khi nhiệt độ băng phiến giảm tới 600C. Ta được bảng kết quả thí nghiệm 25.1.
900C
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Thời gian (phút)
Bảng 25.1. Bảng kết quả thí nghiệm
b) Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc.
Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC; gốc của trục thời gian là phút 0.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian để nguội, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.
Thể lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Thời gian (phút)
Bảng 25.1. Bảng kết quả thí nghiệm
b) Hãy dựa vào bảng 25.1 để vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc.
Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút. Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, mỗi cạnh ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1oC. Gốc của trục nhiệt độ ghi 60oC; gốc của trục thời gian là phút 0.
Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian để nguội, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình đông đặc.
Thể lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
Căn cứ vào đường biểu diễn, hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3?
Thảo luận nhóm
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Thời gian (phút)
Bảng 25.1. Bảng kết quả thí nghiệm
C1:
C2, C3:
đến 800 C băng phiến bắt đầu đông đặc
Kết quả thảo luận
Nằm nghiêng
Giảm
Lỏng
Nằm ngang
Không thay đổi
Lỏng và rắn
Nằm nghiêng
Giảm
Rắn
Băng phiến đông đặc
Băng phiến nóng chảy
86
84
82
80
75
79
72
69
66
81
77
63
60
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1112 13 14 15
Thời
gian
Lỏng
Lỏng
Rắn và lỏng
Lỏng và rắn
Rắn
Rắn
Dựa vào hai đường biểu diễn vẽ được em có nhận xét gì về hai quá trình nóng chảy và đông đặc của băng phiến?
a) Băng phiến đông đặc ở (1).......... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2).......... nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3)..............
700C, , 900C
, lớn hơn, nhỏ hơn
thay đổi,
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
800C
bằng
không thay đổi
Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Vônfam ở thể nào khi nhiệt độ 40000C, 33700C, 30000C?
Ở nhiệt độ 40000C: Vônfam ở thể lỏng.
Ở nhiệt độ 33700C: Vônfam ở thể lỏng và rắn.
Ở nhiệt độ 30000C: Vônfam ở thể rắn.
Vì nhiệt độ nóng chảy của Vônfam rất cao.
Do đó, người ta thường sử dụng Vônfam để
làm dây tóc bóng đèn cho mục đích sáng lâu,
dây tóc không đứt, bền.
* Sự chuyển từ thể ..... sang thể ...... gọi là sự đông đặc.
* Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một......... Nhiệt độ đó gọi là .............
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ...........
* Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật ............
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong nội dung sau:
nhiệt độ xác định, không thay đổi, nhiệt độ nóng chảy, sự nóng chảy, sự đông đặc, khác nhau, giống nhau
lỏng
rắn
nhiệt độ xác định
nhiệt độ nóng chảy
khác nhau
không thay đổi
Ghi nhớ
Rắn
Lỏng
Sự nóng chảy
Sự đông đặc
(Ở nhiệt độ xác định)
Bài 25:
II. Sự đông đặc:
1. Dự đoán: (HS tự ghi)
2. Phân tích kết quả thí nghiệm:
III. Vận dụng:
* Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
* Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
* Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.
3.Rút ra kết luận:
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(tiếp theo)
Bài tập vận dụng
Hình 25.1 vẽ đu?ng bi?u di?n s? thay đ?i nhi?t đ? theo th?i gian khi nóng ch?y c?a ch?t nào? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt và thể của chất đó khi nóng chảy?
Nhiệt độ (0C)
Thời gian (phút)
Trả lời: Du?ng bi?u di?n s? thay đ?i nhi?t đ? theo th?i gian khi nóng ch?y c?a nu?c.
* T? phút 0? phút 1:
* T? phút 1? phút 4:
* T? phút 4? phút 7:
Nhiệt độ nước đá tăng dần.
Ơ thể rắn.
- Nước đá nóng chảy, nhi?t d? không thay d?i.
- Ở th? r?n và l?ng.
- Nhi?t d? c?a nu?c tang dần.
- Ở th? l?ng.
C5
C6: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Trả lời:
- Khi đun nóng đồng trong lò: đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (quá trình nóng chảy).
- Khi đồng nguội trong khuôn đúc: đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (quá trình đông đặc).
C7: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?
Trả lời: Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nhiệt độ (oC)
Thời gian (phút)
420
840
2. Đồ thị ở hình vẽ
biểu thị quá trình .....
A. nóng chảy của kẽm.
B. đông đặc của kẽm.
C. nóng chảy của chì.
D. đông đặc của chì.
0
3. Ví dụ nào sau đây liên quan dến áp dụng hiện tượng đông đặc?
Mẹ đun sôi nước.
Em đốt nến thắp đèn trung thu.
Sương đọng trên lá cây.
Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Các em hãy quan sát các hình và cho biết chúng liên
quan đến hiện tượng vật lý nào?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 1 và 2: nóng chảy và đông đặc của đồng.
- Hình 3: đông đặc và nóng chảy của nước.
1
7
2
3
4
5
6
1
7
2
3
4
5
6
Câu hỏi
Trả lời
1. Quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc là 2 quá trình ngược nhau đúng hay sai?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đ UÙ N G
2. Trong điều kiện nhiệt độ phòng, chất nào sau đây ở thể rắn: rượu, thủy ngân, nhôm?
N H Ơ M
4. Trong quá trình đông đặc hay nóng chảy nhiệt độ có thay đổi không?
K H Ô N G
3. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì?
N Ó N G C H Ả Y
T A N G
O0 C
5. Từ dùng để chỉ mức độ nóng lạnh?
6. Khi nước đông lại thành nước đá thì thể tích tăng hay giảm?
7. Nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc của nước là bao nhiêu?
N H I Ệ T D Ộ
- Học bài, làm bài tập 24-25.3, 24-25.4,
24-25.6, 24-25.14 (SBT).
- Hoàn thành đường biểu diễn sự đông
đặc.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
Chuẩn bị bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng
tụ.
Hướng dẫn về nhà
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chúc sức khỏe quí thầy cô và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)