Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)

Chia sẻ bởi Lê Hoàng Huy | Ngày 14/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Lịch sử lớp 4
Kiểm tra bài cũ
Thứ tự đúng là:
a) 1 - 2 - 3
b) 3 - 2 - 1
c) 1 - 3 - 2
c) 1 - 3 - 2
Chọn chữ cái trước thứ tự đúng thuật lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008

Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).
1. Quân Thanh sang xâm lược nước ta.
Nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta?



Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).


2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì ?
Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh nhà Thanh
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế là một việc làm cần thiết ?

Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế là một việc làm cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có một người tài giỏi đứng lên để lãnh đạo nhân dân .
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

- Vua Quang Trung tiến đến Tam Điệp khi nào?
Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (tháng 1 năm 1789).


Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).
ở đây ông đã làm gì?


Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp (Ninh Bình) Quân sĩ được lệnh ăn Tết trước rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.

Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).


Việc làm đó có tác dụng như thế nào?

Việc nhà vua cho quân lính ăn tết trước làm cho lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

- Khi biết tin đó chủ tướng nhà Thanh có thái độ như thế nào?
Khi biết tin đó chủ tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị có thái độ khinh thường .



Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

Thảo luận nhóm
1. Các trận đánh Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa diễn ra vào thời gian nào ?
2. Diễn biến từng trận đánh đó ra sao ?
3. Kết quả của từng trận đánh ?

Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).


Kết quả của trận chiến chống quân Thanh :
3. Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của Vua Quang Trung
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

Nhà vua đã hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?

Nhà vua phải cho quân hành quân bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài,gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc .
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).
+Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào?
+Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sỹ?
+Theo em việc làm đó có lợi gì đối với quân ta và có hại gì đối với quân địch?
Nhà vua chọn đúng Tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long nhà vua đã cho quân sỹ ăn Tết trước ở Tam Điệp để quân sỹ thêm lòng quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh xa nhà lâu ngày, vào dịp Tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút.



Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).


Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào?Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành các tấm lá chắn ,rồi cứ 20 ngươì một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của quân địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta .
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy .
a. Trận Hà Hồi (Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu)
b.Trận Ngọc Hồi ( Mờ sáng mồng 5 Tết năm Kỉ Dậu)
c.Trận Đống Đa (Mờ sáng mồng 5 Tết năm Kỉ Dậu)
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

Một số trận đánh tiêu biểu:
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là gì?
b. Thái Bình
a. Gia Long
c. Quang Trung
Triều đại phong kiến nào ở phương Bắc đưa quân sang xâm lược nước ta năm 1788?
a. Nhà Tống
c. Nhà Thanh
b. Nhà Hán
Tên các trận thắng lớn trong chiến dịch đại phá quân Thanh là gì?
b. Ngọc Hồi, Đống Đa, Tam Điệp
a. Hà Hồi; Ngọc Hồi; Đống Đa
c. Ngọc Hồi; Đống Đa
Kết quả chiến dịch đại phá quân Thanh như thế nào?
a. Ta thắng lớn. Quân Thanh thất bại, tướng giặc
Tôn Sĩ Nghị cùng đám tàn quân, bỏ chạy về nước.
c. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế
b. Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long, lật đổ họ Trịnh giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho họ Lê.
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh. ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, ta thắng lớn. Quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
Bài học :
Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
(Trang 60, 61, 62).
Lịch sử
Thứ nămngày 13 tháng 3 năm 2008

Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
Lịch sử
Bài 25. Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
( Trang 60, 61, 62).

Bài học:

Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh đuổi quân Thanh. ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, ta thắng lớn. Quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.

Để ghi nhớ công ơn của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ ) và các tướng sĩ Tây Sơn nhân dân ta đã làm gì ?

Để ghi nhớ công ơn vua Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn nhân dân ta đã lập bảo tàng Tây Sơn ở Bình Định lưu giữ ấn và kiếm của vua Quang Trung, dựng tượng vua Quang Trung và lập đền thờ các tướng sĩ Tây Sơn. Nhiều nơi trên đất nước ta đã lấy tên ông đặt tên cho các trường học và các con đường: Trường chuyên Nguyễn Huệ, phố Quang Trung, đường Quang Trung.....




Để ghi nhớ công ơn của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ ) và các tướng sĩ Tây Sơn nhân dân ta đã làm gì ?



Để ghi nhớ công ơn vua Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn nhân dân ta đã lập bảo tàng Tây Sơn ở Bình Định lưu giữ ấn và kiếm của vua Quang Trung, dựng tượng vua Quang Trung và lập đền thờ các tướng sĩ Tây Sơn. Nhiều nơi trên đất nước ta đã lấy tên ông đặt tên cho các trường học và các con đường: Trường chuyên Nguyễn Huệ, phố Quang Trung, đường Quang Trung.....

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng Huy
Dung lượng: 5,63MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)