Bài 25. Ôn tập văn nghị luận
Chia sẻ bởi Bùi Đình Luân |
Ngày 09/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 25. Ôn tập văn nghị luận thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ôn tập văn nghị luận
1.Tóm tắt nội dung của các bài văn nghị luận
2. Đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận.
3b,So sánh đặc trưng của nghị luận với các loại hình trữ tình và tự sự
Tổng kết
Ghi nhớ:
Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.
Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích.
Tổng kết
Ghi nhớ: (SGK-67)
Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.
Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích.
Em hãy chọn câu trả lời chính xác nhất:
3. Tục ngữ có thể coi là:
Văn bản nghị luận
Không phải là văn bản nghị luận
Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Bài 1
Bài 2: Yếu tố nào không dùng trong văn bản nghị luận ?
a) Luận điểm
b) Luận cứ
c) Các kiểu lập luận
d) Cốt truyện
Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống
a) Một bài thơ trữ tình không có cốt truyện và nhân vật.
b) Một bài thơ trữ tình không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
c) Một bài thơ trữ tình chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
d) Một bài thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả; cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
S
Đ
S
Đ
Bài 3:
Bài 4: Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống.
a) Trong văn bản nghị luận không có yếu tố miêu tả, tự sự.
b) Trong văn bản nghị luận không có cốt truyện và nhân vật.
c) Trong văn bản nghị luận có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
d) Trong văn bản nghị luận không sử dụng phương thức biểu cảm.
S
Đ
Đ
S
Ôn tập kĩ về văn bản nghị luận
Phân biệt văn bản nghị luận với các văn bản tự sự và trữ tình
Về nhà: làm bài tập
Soạn bài : “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn
Hướng dẫn về nhà
xin trân trọng cảm ơn !
bài giảng đến đây là kết thúc.
1.Tóm tắt nội dung của các bài văn nghị luận
2. Đặc điểm nghệ thuật của các bài văn nghị luận.
3b,So sánh đặc trưng của nghị luận với các loại hình trữ tình và tự sự
Tổng kết
Ghi nhớ:
Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.
Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích.
Tổng kết
Ghi nhớ: (SGK-67)
Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.
Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là chứng minh, giải thích.
Em hãy chọn câu trả lời chính xác nhất:
3. Tục ngữ có thể coi là:
Văn bản nghị luận
Không phải là văn bản nghị luận
Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Bài 1
Bài 2: Yếu tố nào không dùng trong văn bản nghị luận ?
a) Luận điểm
b) Luận cứ
c) Các kiểu lập luận
d) Cốt truyện
Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống
a) Một bài thơ trữ tình không có cốt truyện và nhân vật.
b) Một bài thơ trữ tình không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
c) Một bài thơ trữ tình chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
d) Một bài thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả; cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc.
S
Đ
S
Đ
Bài 3:
Bài 4: Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống.
a) Trong văn bản nghị luận không có yếu tố miêu tả, tự sự.
b) Trong văn bản nghị luận không có cốt truyện và nhân vật.
c) Trong văn bản nghị luận có thể có biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
d) Trong văn bản nghị luận không sử dụng phương thức biểu cảm.
S
Đ
Đ
S
Ôn tập kĩ về văn bản nghị luận
Phân biệt văn bản nghị luận với các văn bản tự sự và trữ tình
Về nhà: làm bài tập
Soạn bài : “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn
Hướng dẫn về nhà
xin trân trọng cảm ơn !
bài giảng đến đây là kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đình Luân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)